Kế toán trởng (Ký, họ tên)
Đơn vị: Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng HUD1 Địa chỉ: 168 Giải Phóng – Thanh Xuân – Hà Nội
---
Mẫu số 02-TT QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng
BTC
Phiếu chi
Quyển số: 29 Ngày 30 tháng 10 năm 2007
Họ, tên ngời nhận tiền: Nguyễn Huy Hng Địa chỉ: Phòng Tài chính – kế toán.
Lý do chi: Thanh toán tiền lơng cho bộ phận gián tiếp sản xuất tháng 10 năm 2005.
Số tiền: 94.913.500đ (viết bằng chữ): Chín mơi t triệu chín trăm mời ba ngàn lăm trăm đồng chẵn. Ngày 30 tháng 10 năm 2005 Giám đốc (Ký, họ tên) Kế toán trởng (Ký, họ tên) Ngời nộp tiền (Ký, họ tên) Ngời lập phiếu (Ký, họ tên) Thủ quỹ (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Chín mơi t triệu chín trăm mời ba ngàn lăm trăm đồng chẵn.
* Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý)………. * Số tiền quy đổi……….
2.2.4. Kế toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng HUD1:
2.2.4.1. Kế toán tổng hợp tiền lơng:
Kế toán sử dụng chủ yếu TK 334 “phải trả công nhân viên” và tài khoản có liên quan: TK 622, TK 627 Trong công tác quản lý, hạch toán… tiền lơng cho bộ phận quản lý và trực tiếp sản xuất, kế toán tiến hành lập bảng phân phối tiền lơng và các khoản trích theo lơng hàng tháng.
Đối với bộ phận gián tiếp, cuối năm kế toán mới căn cứ vào doanh thu thực hiện, chi phí thực tế phát sinh để phân bổ tiền lơng cho bộ phận quản lý vào TK 627.
Tiền ăn ca của cán bộ công nhân viên tính vào chi phí sản xuất chung. Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến công trình nào thì hạch toán vào công trình đó.
Ví dụ:
Chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty (TK 622) Tên công trình: Tu bổ tôn tạo nhà Phủ Chủ tịch. Đội Xây dựng: 106.
STT Nội dung Nhân công
đội
Nhân công
thuê Tổng
1 Thanh toán lơng tháng 2 41.580.000 159.560.000 201.140.000 2 Thanh toán lơng tháng 3 35.734.500 35.734.500 3 Thanh toán lơng tháng 4 29.750.000 42.360.000 72.110.000
Cộng 107.064.500 201.920.000 308.984.500
Nợ TK 622: 308.984.500 Có TK 334: 308.984.500
Sau khi quyết toán công trình, đội trởng gửi bảng tổng hợp thanh toán lơng cho phòng kế toán lập bảng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp và ghi bút toán kết chuyển tiền lơng vào chi phí sản xuất.
Nợ TK 154: 308.984.500 Có TK 334: 308.984.500
2.2.4.2. Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ:
Định kỳ, kế toán lập danh sách, thu BHXH, BHYT trên tiền lơng cấp bậc của từng phòng. Sau đó căn cứ vào mức thu quy định để tính khoản BHXH, BHYT phải nộp của từng ngời, theo tỷ lệ: BHXH 20%; trong đó, doanh nghiệp chịu 15% còn ngời lao động nộp 5%; BHYT 3%, trong đó, Công ty chịu 2%, còn 1% ngời lao động chịu. Kế toán thờng lập danh sách thu BHXH, BHYT theo từng tháng.
Ví dụ:
Đối với phòng Tài chính – kế toán tháng 12 năm 2005 (phần ngời lao động nộp) BHXH (5%) và BHYT (1%): 380.880.
áp dụng mức thu quy định cho các phòng ban. Ta có danh sách thu BHXH + BHYT toàn Công ty tháng 12 năm 2005.
- Thu BHXH, BHYT:
Nợ TK 111: 3.672.630 Có TK 338: 3.672.630
- Chi BHXH, BHYT: theo lơng hàng tháng: Nợ TK 338:
Khi cơ quan bảo hiểm chuyển tiền trả đơn vị kế toán hạch toán: Nợ TK 111, 112: Số tiền thực chuyển trả
Có TK 338 (3382): Bảo hiểm của cơ quan trả.
Căn cứ vào bảng tổng hợp thu BHXH, BHYT, kế toán tiến hành định khoản vào sổ cái:
- Nợ TK 334 Có TK 3383 Có TK 3384 - Nợ TK 627 Có TK 3383 - Nợ TK 627 Có TK 3384 Hàng tháng Công ty trích một lần KPCĐ thu tỷ lệ 3%/ tổng số bình quân thu nhập của cán bộ công nhân viên. Trong đó 2% nộp công đoan cấp trên, 1% chi cho hoạt động công đoàn Công ty.
Chơng 3: nhận xét và giải pháp về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng HUD1
3.1. Ưu điểm
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng HUD1 đã cho em thấy trong nhiều năm qua Công ty đã có nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty vừa củng cố tổ chức, vừa tìm kiếm thị tr- ờng, tích cực sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả đáng khích lệ: năm sau cao hơn năm trớc, nộp ngân sách kịp thời, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng ổn định có tích lũy và bảo toàn đợc vốn giao.
Sự tồn tại và phát triển không ngừng của Công ty đã và đang đợc chứng minh bằng hàng loạt những dự án thầu, đạt nhiều thành tựu đáng kể, đ- ợc các chủ đầu t đánh giá cao tạo đ… ợc vị trí vững trắc trong nền kinh tế. Công ty đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và đã xây dựng một số hệ thống kế toán cách thức ghi chép và phơng pháp hạch toán một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với yêu cầu của chế độ kế toán cũng nh phù hợp với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhìn chung, Công ty đã lập số liệu đầy đủ, chính xác, rõ ràng; chứng từ kế toán đợc lập đầy đủ và hợp lý; công việc bảo quản lu trữ hồ sơ rất cẩn thận. Cụ thể nh sau:
Đây là đơn vị có kinh nghiệm trong quản lý và kinh doanh, có đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ đào tạo trên đại học và cao đẳng, đợc trang bị tố về mặt kiến thức cũng nh kinh nghiệm công tác.
Ban lãnh đạo Công ty biết quan tâm đến việc tổ chức sắp xếp lại tổ, đội sản xuất, đổi mới công tác quản lý.
Đối với bộ máy kế toán thì tổ chức tơng đối gọn nhẹ, hệ thống sổ sách kế toán rõ ràng mạch lạc. Về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc Công ty tập hợp tơng đối đầy đủ.
Công ty đã thực hiện tốt chính sách chế độ của Nhà nớc về quản lý tài chính, tiền lơng, cũng nh các khoản phụ cấp. Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc.
Ngoài ra, Công ty còn biết gắn liền tiền lơng với hiệu quả sản xuất, kinh doanh kết hợp bình xét lao động ở bộ phận gián tiếp làm cho thu nhập của mỗi ngời đợc tính một cách chính xác và công bằng.
3.2. Nhợc điểm
Bên cạnh đó, việc kế toán viên phòng kế toán phải kiêm nhiều việc nh vậy không tránh khỏi việc sai sót và nhầm lẫn. Vì bộ máy kế toán của Công ty theo hình thức phân tán: mỗi đội sản xuất phải tự hạch toán các công trình của mình.
Hiện nay, Công ty áp dụng chơng trình kế toán trên máy vi tính. Nh vậy, khối lợng công việc ghi chép giảm đáng kể. Song phần việc của kế toán viên vẫn còn nhiều.
3.3. Các giải pháp
Công ty cần phân thêm ngời ở phòng kế toán giúp kế toán viên giảm khối lợng công việc, nâng cao hiệu quả trong công việc.
Việc tính lơng cho bộ phận trực tiếp sản xuất: đợc tính trả hàng tháng do đội trởng chịu trách nhiệm căn cứ vào bảng chấm công để chia lơng tơng ứng với khối lơnjg công việc. Tuy có gắn liền với mức độ hoàn thành công việc của mỗi ngời, song về căn bản là cha thật hợp lý. Do vậy, Công ty nên trả lơng cho bộ phận trực tiếp sản xuất dựa vào tiền lơng cấp bậc. Đồng thời,
trả theo mức độ hoàn thành công việc cộng thêm hệ số thởng cho ngời hoàn thành tốt công việc để khuyến khích ngời lao động.
Phần kết luận
Qua thời gian thực tập, tiếp xúc thực tế tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng HUD1, đợc sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong phòng Kế toán tài chính cùng với các anh chị trong phòng Tổ chức hành chính trong Công ty và sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Hoàng Thanh Huyền đã tạo điều kiện cho em có thêm những kiến thức thực tế để em hoàn thành đợc chuyên đề của mình.
Về bản thân, trong thời gian thực tập tại Công ty tuy không nhiều nhng cũng tạo điều kiện cho em tiếp xúc, học hỏi thực tế, đáp ứng đợc nhu cầu “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”. Qua đó em rút ra đ- ợc nhiều kinh nghiệm về thực tiễn, cách tổ chức điều hành bộ máy kế toán, đặc biệt em đã học đợc phơng pháp kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” của Công ty.
Tuy nhiên, do thời gian thực tế không nhiều và cha đi sâu vào thực tế nhiều cũng nh sự hạn chế về trình độ bản thân nên trong qúa trình viết báo cáo. Mặc dù đã rất cố gắng nhng không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự chỉ đạo, hớng dẫn của các thầy cô giáo, cùng các anh chị trong phòng Kế toán để Báo cáo của em đợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Hoàng Thanh Huyền cùng các anh chị trong phòng kế toán đã hết sức tận tình hớng dẫn em trong suốt thời gian thực tập để em hoàn thành Báo cáo này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 2 năm 2008