Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy

Một phần của tài liệu 46 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Nhà máy ôtô Hoà Bình (Trang 82 - 83)

b. Trờng hợp kiểm nhận vậtt theo phơng pháp KKĐK

2.5. Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy

Hình thức kế toán áp dụng tại Nhà máy là hình thức nhật ký chứng từ.

2.5.1. Các loại sổ kế toán

- Nhật ký chứng từ - Bảng kê

- Sổ cái

- Sổ hoặc thẻ chi tiết

2.5.2. Trình tự ghi chép

Có thể khái quát theo sơ đồ

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Bảng kê Nhật ký chứng từNhật ký chứng từ Sổ cái Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính

Thẻ và sổ kế toán chi tiết

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của Nhà máy là sản xuất để bán theo đơn đặt hàng nên chủng loại rất phong phú mà mỗi đơn đặt hàng yêu cầu đòi hỏi khác nhau về quy cách mẫu mã sản phẩm.

Hiện nay, các loại nguyên vật liệu cho Nhà máy đều có sẵn trên thị tr- ờng, giá cả ít biến động. Do đó Nhà máy không cần phải dự nhiều nguyên vật liệu ở kho mà khi có nhu cầu sản xuất thì bộ máy cung ứng vật t có thể mua về là có. Nguyên vật liệu của Nhà máy thờng đợc nhập kho theo hình thức .

- Nguyên vật liệu do Nhà máy mua ngoài - Phế liệu thu hồi

Nguồn cung cấp nguyên vật liệu mua ngoài của Nhà máy chủ yếu là các cơ sở vật t cùng ngành và và mua vật t từ cá nhân, đơn vị bán lẻ

Mỗi loại NVL đều có đặc tính lý hóa riêng hoặc chịu ảnh hởng của khí hậu môI trờng bên ngoài nên đòi hỏi phải bảo quản và dự trữ một cách phù hợp. Do đặc điểm chủ yếu là các kim loại nh nhôm, sắt, thép rất dễ bị ăn mòn và ô…

xi hóa nên nên phảI bảo quản trong điều kiện phù hợp để chống ăn mòn và ô xi hóa. Ngoài ra nhiên liệu của Nhà máy là xăng, dầu là chất dễ cháy nên phảI để nơi an toàn, cấm lửa. Hiện nay việc bảo quản dự trữ NVL ở kho của Nhà máy sắp xếp theo từng kho riêng biệt.

Một phần của tài liệu 46 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Nhà máy ôtô Hoà Bình (Trang 82 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w