Côngtác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Một phần của tài liệu 38 Quản lý & tổ chức kế toán tại Công ty thương mại dịch vụ Nhựa Việt Nam VINAPLAT (Trang 71 - 72)

1. Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và cách phân loại chi phí sản xuất ,giá thành: xuất ,giá thành:

1.1.1 . Chi phí sản xuất:

Trong nền kinh tế nói chung, các doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất ra các sản phẩm theo yêu cầu của thị trờng nhằm mục đích kiếm lời. Muốn vậy doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, những chi phí dới hình thức hiện vật hay giá trị, đây là điều kiện bắt buộc để doanh nghiệp có đợc thu nhập. Đễ tồn tại và phát triễn và kinh doanh mang lợi nhuân cao thì doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết chi phí tới mức tối thiểu, muốn vậy các nhà kinh doanh phải nắm chắc đợc bản chất về chi phí sản xuất.

Trong quá trình sản xuất thì gồm nhiều yếu tố khác nhau để tạo nên một sản phẩm nhng trong điều kiện tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ chúng cần đợc tập hợp và biểu hiện dới hình thức tiền tệ. Ta có thể chung nhất về chi phí sản xuất nh sau: chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật chất hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một chu kì kinh doanh nhất định. Các chi phí này có tính chất thờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp.

Trong các doanh nghiệp sản xuất, ngoài hoạt động sản xuất doanh nghiệp còn có các hoạt động khác. Vậy chi phí sản xuất bao gồm hai bộ phận chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. Chi phí sản xuất là bộ phận cơ bản để hình thành nên giá thành sản phẩm.

1.2. Giá thành sản phẩm:

Giá sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của tổng số các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến công việc, sản phẩm hay lao vụ hoàn thành. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thể hiện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là thớc đo mức tiêu hao để bù đắp trong quá trình sản xuất là một căn cứ để xây dựng phơng án giá cả sản phẩm hàng hoá.

2.1. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành:

Là các mặt khác nhau quả quá trình sản xuất một bên là yếu tố chi phí “đầu vào” và một bên là kết quả sản xuất ở “đầu ra” nên chúng có quan hệ mật thiết với nhau và có nguồn gốc giống nhau. Nhng cũng có những điểm khác nhau nh :

Chi phí sản xuất đợc tính trong phạm vi giới hạn của từng thời kỳ nhất định và chi phí sản xuất trong kỳ kế toán thờng liên quan đến các bộ phận khác nhau: sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang trong kỳ.

Giá thành sản phẩm chỉ tính cho những sản phẩm hoàn thành trong kỳ . giá thành sản phẩm thờng gồm các bộ phận: chi phí sản xuất kỳ trớc chuyển sang và một phần chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ này (sản phẩm hoàn thành).

2.2. Lập kế hoạch chi phí, lập kế hoạch giá thành tổ chức theo dõi:

Trong quá trình sản xuất sản phẩm thì doanh nghiệp nào cũng phải có một kế hoạch trớc. Để giảm bớt đợc chi phí doanh nghiệp phải xác định đợc sản phẩm cần những đối tợng (vật liệu) gì, nguồn mua nh thế nào thì từ đó mới tính ra đợc giá thành của sản phẩm kế hoạch của sản phẩm. Từ đó, có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển qui mô, có chỗ đứng trên thị trờng.

Một phần của tài liệu 38 Quản lý & tổ chức kế toán tại Công ty thương mại dịch vụ Nhựa Việt Nam VINAPLAT (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w