- Trung tâm lắp đặt thiết bị: có nhiệm vụ lắp ráp các bộ phận, chi tiết thành một máy công nghiệp hoàn chỉnh nhập kho.
1. Đối tợng và quy trình tập hợp chi phí.
3.1. Đối tợng tính giá thành:
ở Công ty Cơ Khí Hà Nội, cuối tháng kế toán tính giá thành cho các sảnphẩm hoàn thành nhập kho, tiêu thụ hoặc các đơn đặt hàng hoàn thành. Mỗi loại sản phẩm có thời gian, quy trình công nghệ khác nhau nên không thể xác định kỳ tính giá thành chung cho các sản phẩm mà cuối tháng sản phẩm nào hoàn thành mới tính giá thành .
3.2.Phơng pháp tính giá thành .
Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, công ty sử dụng ph- ơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.
Cuối tháng, kế toán giá thành từng xởng căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm của xởng mình để tính giá thành cho các sản phẩm hoàn thành hay đơn đặt hàng đó. Giá thành côngxởng thực tế của sản phẩm = CPNVLTT tính cho sản phẩm + CPNCTT Tính cho sản phẩm + CPSXC phân bổ cho sản phẩm Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc xác định theo công thức:
Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Tổngchiphí phát sinh trong kỳ − Giá thành sản phẩm hoàn thành 3.3.Trình tự tính giá thành sản phẩm .
Đối với các sản phẩm truyền thống: - Khoản mục vật t :
Căn cứ vào bản dự trù vật t của phòng kỹ thuật đã đợc duyệt, phòng điều độ sản xuất viết phiếu cấp vật t cho sản xuất sản phẩm.(Mẫu biểu 1)
Tổng vật t
cấp = Số lợng máy
cần sản xuất ∗ Số vật t định mức cho một máy Trên phiếu cấp vật t, thủ kho ghi số thực xuất tại kho.
Kế toán sẽ tính ra giá trị vật liệu xuất kho cho từng chủng loại vật t trên mỗi phiếu theo số lợng và giá thực tế vật liệu xuất kho và ghi vào dòng thành tiền. Sau đó tính ra tổng chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho một máy theo giá thực tế.
Cuối tháng, trên cơ sở các phiếu xuất kho bán thành phẩm thực tế cấp cho từng máy và đơn giá xuất kho bán thành phẩm, kế toán tính ra trị giá vật t:
Chi phí thực tế
BTP xuất dùng = Trọng lợng (số lợng) BTP
cấp cho một máy ∗ Đơn giá BTP xuất dùng -Khoản mục CPNCTT sản xuất sản phẩm:
Trên cơ sở phiếu nhập kho thành phẩm, kế toán xác định số giờ công thực tế của công nhân sản xuất theo giờ công định mức tính cho một máy.
Tiền lơng bình quân = Tổng chi phí tiền lơng Tổng số giờ công sản xuất
ởCông ty Cơ Khí Hà Nội có trờng hợp phải thay đổi công nghệ do vật liệu cấp không đúng yêu cầu so với kế hoạch hoặc phải gia công loại thép không đúng quy cách nh trong định mức nên làm phát sinh công thực tế so với định mức. Khi đó, số giờ công tăng lên phải đợc thể hiện rõ trên chứng từ thanh toán lơng. Kế toán tập hợp chi phí này riêng để phân bổ cho loạt sản phẩm sản xuất theo kế hoạch.
Chi phí NCTT
tính cho 1 máy = Số giờ công của
1 máy ∗ Tiền lơng bình quân 1 giờ công
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp cho cả loạt sản phẩm đó. Tỷ lệ phân bổ đợc tính nh sau:
Tỷ lệphân bổ CPSXC = Tổng CPSXC cho cả loạt sản phẩm Tổng CPNCTT tính cho cả loạt sản phẩm CPSXC phân bổ
cho sản phẩm
hoàn thành nhập kho = CPNCTT tính cho sản phẩm
hoàn thành nhập kho ∗ Tỷ lệ phân bổ
Giá thành sản phẩm thực tế của sản phẩm hoàn thành nhập kho là tổng các khoản mục chi phí trên.
Sau đây là các bớc tính giá thành máy tiện T18A, một sản phẩm truyền thống của công ty theo cách đã trình bày trên.
Tài liệu chi phí sản xuất tập hợp trên là căn cứ để kế toán ghi vào cột Nợ TK 154 phát sinh tại xởng máy công cụ cho từng sản phẩm, hợp đồng trên bảng tính giá thành sản phẩm máy tiện T18A.( Biểu số )
Kế toán tập hợp chi phí phát sinh của máy T18A tại các xởng khác liên quan.
Trong 6 tháng đầu năm, công ty giao cho xởng máycông cụ sản xuất 20 máy tiện T18A, hết tháng 2 -2002, xởng đã hoàn thành và nhập kho 5 máy. Căn cứ vào phiếu nhập kho sản phẩm, kế toán tiến tính giá thành thực tế nh sau: -Vật t cấp tính cho sản phẩm hoàn thành:
+Thép các loại thực cấp cho 5 máy: 55.517.300
20
+Gù 45 thực cấp cho 5 máy: 3.128.000
+Tôn CT3 thức cấp: 6.809.200
20
+Tay nắm 13 quả/máy:
13 ∗ 5 ∗ 5.458đ/quả = 27.290đ +Mắt dầu 3 cái/ máy:
3 ∗ 5 ∗ 4.546đ/cái = 68.190đ
+Biểu máy các loại: 4.788.000 20 +Quy chế các loại thức cấp: 9.000.000 20 +Động cơ: 4.541.002/máy ∗ 5 = 22.505.010đ +Vòng bi SKF thực cấp: 25.574.000 20
+Sơn dầu máy: 17.762.400
20
+Thuê mạ các chi tiết:
Tổng vật t tính cho 5 máy hoàn thành nhập kho là: 55.190.215đ
-Bán thành phẩm đúc xuất sử dụng cho 5 máy: Chi tiết máy T18A:
545,3 kg/máy∗5 máy ∗ 6.776đ/ kg =18.474.764đ Tụ điện 5 cái/ máy: 420.000đ ∗5 máy = 2.100.000đ Gang + gang cây phi các loại:
594,48 kg/máy ∗5 máy ∗ 8.345,35đ/kg = 24.805.744đ Tổng BTP cấp cho 5 máy: 45.380.508đ
-Chi phí nhân công trực tiếp:
+Lơng rèn: 172.8 giờ /máy. +Lơng gia công cơ khí: 1185.6 giờ /máy. +Lơng lắp ráp: 472.6 giờ /máy. +Giờ phát sinh 206 giờ.
Tổng giờ công cho 5 máy là:
(172.8 + 1185.6 + 472.6 ) ∗ 5 + 206 = 9.361 giờ. Đơn giá bình quân 1 giờ công cho máy tiện T18A là:
76.929.186 + 22.320.11325.634 + 10.986 25.634 + 10.986
( Số liệu lấy từ bảng tính giá thành máy tiện T 18A - Biểu 22) Tổng tiền lơng tính cho 5 máy là:
9.361 giờ ∗ 2.710,2 =25.370.182đ
- Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung phát sinh đợc tập hợp và phân bổ cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Tỷ lệ phân bổ CPSXC =
105.384.805 + 40.992.29576.929.186 + 22.320.113 76.929.186 + 22.320.113
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho 5 máy hoàn thành nhập kho là: (76.929.186 + 22.320.113) * 1.47 = 37.294.167đ
Tổng hợp chi phí sản xuất cho 5 máy theo các khoản mục trên ta có bảng tính giá thành máy tiện T18A (Biểu 22 )
Giá thành một =
163.235.0725 5
* Đối với các đơn đặt hàng:
Trong kỳ, kế toán tập hợp chi phí cho từng đơn hàng theo từng khoản mục. Cuối kỳ, nếu đơn hàng cha hoàn thành thì các số liệu tập hợp đợc vào “Bảng theo dõi đơn hàng”( Mẫu tơng tự nh bảng tính giá thành )sản phẩm cho từng hợp đồng theo từng tháng. Kế toán chỉ tính giá thành cho hợp đồng khi nào nó hoàn thành và chi phí tập hợp trên “Bảng theo dõi đơn hàng” là tổng giá thành của hợp đồng đó.
- Về vật t: kế toán căn cứ vào định mức và tổng hợp vật t thực cấp cho hợp đồng đó để tính ra tổng giá trị vật t của đơn hàng.
- Về BTP đúc: Căn cứ vào bảng kê xuất kho BTP kế toán tập hợp giá trị BTP của đơn hàng đó.
-Về nhân công trực tiếp: Căn cứ vào bảng kê chi tiết số giờ công của hợp đồng đó và đơn giá giờ công tiền lơng bình quân của từng xởng tính ra chi phí nhân công trực tiếp phát sinh cho đơn hàng đó ở từng xởng. Chi phí nhân công trực tiếp của đơn hàng phát sinh trong tháng là tổng chi phí khoản mục đó phát sinh ở các xởng có gia công hợp đồng.
- Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp riêng cho từng hợp đồng và theo dõi trên “Bảng theo dõi đơn hàng”
Khi đơn hàng hoàn thành kế toán tính ra chỉ tiêu Tổng giá thành của đơn hàng và xác định giá thành đơn vị sản phẩm của đơn hàng đó.
Cuối kỳ sản phẩm hoàn thành nhập kho kế toán ghi định khoản: Nợ TK 155: 163.235.072
Ch
ơng III
hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cơ khí hà nội
I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cơ Khí Hà Nội .