KẾT LUẬN CHUNG

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hóa lý trong hóa phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư phạm (Trang 138 - 141)

Sau một thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài, căn cứ nhiệm vụ ban đầu đề ra, chúng tôi đó đạt được các kết quả sau:

1. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) sử dụng cho

việc kiểm tra đánh giá kiến thức học phần “Các phương pháp phân tích Hoá

lý” đối với sinh viên hệ cử nhân của trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Về số lượng: chúng tôi đó xõy dựng được 292 câu hỏi TNKQ.

- Về nội dung: các câu hỏi đó đề cập đến kiến thức của chương trỡnh

giảng dạy học phần “Các phương pháp phân tích Hoá lý” và được phân bố

như sau: 60 câu về phân tích điện thế, 60 câu về phân tích điện phân, 50 câu về phân tích cực phổ, 40 câu về phương pháp tách chiết và sắc kí, 82 câu về các phương pháp phân tích quang học (phân tích trắc quang, phương pháp phổ hồng ngoại, phổ hấp thụ nguyên tử, phổ phát xạ nguyên tử, phổ hấp thụ electron…).

- Về thể loại: gồm 3 dạng câu hỏi TNKQ, trong đó có: 256 câu hỏi nhiều lựa chọn.

15 câu hỏi điền khuyết. 21 câu hỏi đúng sai.

Trong quỏ trỡnh soạn chỳng tụi đó căn cứ vào phân bố chương trỡnh để phân bổ các câu hỏi cho phù hợp giữa các chương.

2. Chúng tôi đó tiến hành thực nghiệm đối với các lớp sinh viên năm thứ 4 - Khoa Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội. Cụ thể đó sử dụng 95 câu trong phần phân tích điện thế và phân tích điện phân, chia thành 8 đề gốc mỗi đề có 15 câu để kiểm tra trong 30 phút. Kết quả thực nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống câu hỏi TNKQ đó soạn thảo phự hợp với trỡnh độ của sinh viên hệ cử nhân khoa Hoá học của Trường ĐHSP Hà Nội.

3. Các câu hỏi TNKQ được soạn thảo trong luận văn không chỉ sử dụng để kiểm tra đánh giá sinh viên hệ cử nhân của khoa Hoá học - trường Đại học Sư

phạm Hà Nội mà cũn cú thể sử dụng cho sinh viên khoa Hoá học của các trường Đại học Sư phạm và trường Khoa học Tự nhiên.

Do hạn chế về thời gian nên số lượng câu hỏi xây dựng được cũn ở mức khiờm tốn. Hơn nữa phần thực nghiệm chưa thể tiến hành được hết các phần do trong thời gian làm thực nghiệm sinh viên chưa được học hết chương trỡnh của học phần. Vỡ vậy đây mới chỉ là kết quả ban đầu, nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu chúng tôi sẽ tiến hành trên quy mô rộng hơn để thu được kết quả có độ tin cậy cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Th.S Cao Thị Thiên An, “Bộ đề thi trắc nghiệm tuyển sinh Đại học – Cao

đẳng Hoá học”,NXB ĐHQG Hà Nội, 2007.

[2]. Lờ Danh Bỡnh, “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan

dùng để kiểm tra kiến thức Hoá học của học sinh lớp 11- THPT ”, Luận văn Thạc sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Trường ĐHSP Hà Nội, 1997.

[3] PGS.TS. Đào Văn Chung, “Những phương pháp phân tích hoá lí”, Bài

giảng dành cho học viên cao học, Thái Nguyên, 1997.

[4]. Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa sư phạm, “Giáo dục học Đại học – Tài

liệu bồi dưỡng dùng cho các lớp giáo dục học Đại học và nghiệp vụ sư phạm Đại học”, Hà Nội, 2003.

[5]. Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, “Một số phương pháp phân

tích hoá lí”, Tài liệu lưu hành nội bộ, 1995

[6]. GS.TS. Trần Tứ Hiếu, “Hoá học phân tích”, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội, 2004.

[7]. Nguyễn Thị Hường. “Nghiên cứu soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan

dùng để đánh giá kiến thức Hoá học hữu cơ phần Đại cương Hoá học hữu cơ dành cho hệ Cao đẳng và ĐHSP”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội.

[8]. Nguyễn Thị Khánh, “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức

Hoá học lớp 12 - THPT”, Luận văn Thạc sĩ khoa học sư phạm tâm lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 1998.

[9]. Nguyễn Thị Liễu, “Xây dựng, biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bồi dưỡng học sinh giỏi THPT chuyên - Phần hidrocacbon”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Hoá học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2005.

[10] . Lê Đức Ngọc, “Xây dựng cấu trúc đề thi và biểu điểm – Tài liệu tập

huấn – Nâng cao năng lực cho giảng viên CĐSP”, Bộ GDĐT - Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội, 2005.

[11] PGS.TS. Hồ Viết Quý, “Phân tích Lí – Hoá”, NXB Giáo dục, 2000.

[12]. PTS. Hồ Viết Quý, PGS.PTS. Nguyễn Tinh Dung, “Các phương pháp

phân tích lí hoá”, Trường ĐHSP Hà Nội, 1991.

[13]. PGS.TS. Hồ Viết Quý, “Các phương pháp phân tích công cụ trong Hoá

học hiện đại”, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005.

[14] PGS.TS. Hồ Viết Quý, “Chiết tách, phân chia, xác định các chất bằng

dung môi hữu cơ” , NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội, 2002.

[15]. Phạm Thị Thuỷ, “Xây dựng và sử dụng phương pháp trắc nghiệm phối

hợp với các phương pháp khác trong kiểm tra đánh giá kiến thức Hoá học phần Hoá học hữu cơ lớp 11- THPT ”, Luận văn tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội, 2003.

[16]. PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, “Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc

nghiệm môn Hoá học ở phổ thông”, NXB Giáo dục Hà Nội, 2007.

[17]. TS. Phùng Quốc Việt, “Trắc nghiệm khách quan và bài tập Hoá học ở

THPT – Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyờn chu kỡ III (2003-2007) cho giỏo viờn THPT”, Thái Nguyên, 2004.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kiến thức học phần các phương pháp phân tích hóa lý trong hóa phân tích đối với sinh viên hệ cử nhân trường đại học sư phạm (Trang 138 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)