CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Luận văn: Ứng dụng phép dịch chuyển lược đồ quan hệ trong cơ sở dữ liệu (Trang 55 - 60)

- Phép tách = (X1, X2, ,Xk) Output

CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH

ỨNG DỤNG PHÉP DỊCH CHUYỂN LĐQH TRONG CSDL

3.1. Giới thiệu

Luận văn tập trung nghiên cứu các phép biến đổi LĐQH, chú trọng là phép dịch chuyển LĐQH [7]. Việc cài đặt chương trình ứng dụng nhằm mục đích mô phỏng các kết quả nghiên cứu được của học viên. Chương trình có giao diện đơn giản, dễ sử dụng, dễ hiểu và được viết bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0, một ngôn ngữ khá phổ biến, dễ học, dễ hiểu, hướng đối tượng… và cho phép tạo giao diện nhanh, dễ dàng.

Chương trình cho phép nhập mới vào tập thuộc tính và tập các PTH của LĐQH, cho phép lưu cất LĐQH thành tệp trên ổ đĩa và có thể mở tệp đã có sẵn trên đĩa. Ngoài ra, chương trình còn cho phép thực hiện cập nhật, thay đổi LĐQH qua các thao tác thêm/xoá thuộc tính, thêm/xoá PTH. Các chức năng chính của chương trình bao gồm: Tìm bao đóng của tập thuộc tính, tìm một khoá/mọi khoá, tìm giao các khoá, kiểm tra PTH suy dẫn, xác định dạng chuẩn và chuẩn hoá LĐQH. Chức năng tìm phủ thu gọn, phủ thu gọn tự nhiên, phủ không dư, phủ tối tiểu của tập PTH cũng được thiết kế trong chương trình. Đặc biệt, chương trình xây dựng chức năng ứng dụng phép dịch chuyển LĐQH để có thể vận dụng cho các quy trình thiết kế các CSDL chuẩn hoá.

3.2. Các chức năng của chương trình

Với mục đích yêu cầu và nội dung của luận văn, chương trình được xây dựng với một số chức năng chính sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Nhập mới lược đồ quan hệ: cho phép nhập mới vào các thuộc tính và các PTH của LĐQH.

+ Mở lược đồ quan hệ: mở một LĐQH đã được lưu trên đĩa + Lưu lược đồ quan hệ: lưu cất LĐQH trên ổ đĩa

+ Bên cạnh đó còn có một số chức năng thao tác khác cho phép cập nhật, sửa đổi và lưu trữ LĐQH như xoá/thêm thuộc tính, xoá/thêm PTH...

- Menu Chức năng: bao gồm các chức năng sau:

+ Tìm bao đóng của tập thuộc tính: thực hiện tìm bao đóng của một tập thuộc tính được nhập vào

+ Phủ của tập phụ thuộc hàm: cho phép tìm các phủ không dư, phủ thu gọn, phủ thu gọn tự nhiên, phủ tối tiểu của tập PTH.

+ Tìm khoá: chức năng này thực hiện việc tìm một khoá hoặc tìm tất cả các khoá của LĐQH. Trong đó, việc tìm mọi khoá của LĐQH được ứng dụng kết quả nghiên cứu và phát triển thuật toán của học viên.

+ Xác định chuẩn: xác định dạng chuẩn cao nhất của LĐQH hoặc xác định LĐQH có thuộc dạng chuẩn 2NF, 3NF, BCNF không?

+ Chuẩn hoá 3NF không tổn thất và bảo toàn tập PTH: thực hiện việc chuẩn hoá LĐQH ở dạng chuẩn 3NF không tổn thất và bảo toàn tập PTH, hiển thị kết quả chuẩn hoá.

+ Kiểm tra PTH suy dẫn: kiểm tra xem một PTH nhập vào có được suy dẫn từ tập các PTH đã cho của LĐQH không? (bài toán thành viên).

+ Tìm giao các khoá của LĐQH: tìm tập thuộc tính là giao các khoá của LĐQH

+ Dịch chuyển LĐQH và tìm khoá: chức năng này mô phỏng kết quả nghiên cứu về phép dịch chuyển LĐQH và ứng dụng việc tìm khoá sau khi dịch chuyển. Kết quả hiển thị khoá của LĐQH nguồn và khoá của LĐQH sau khi dịch chuyển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3. Một số giao diện của chương trình * Giao diện chính của chương trình

Khung “Luoc đo quan he” sẽ hiển thị tập thuộc tính và tập các PTH của LĐQH Khung “Noi dung yeu cau” hiển thị các nội dung yêu cầu đặt ra cho chương trình Khung “Hien thi ket qua” sẽ hiển thị các kết quả tìm được theo nội dung yêu cầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

* Giao diện nhập mới thuộc tính của LĐQH

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Giao diện tìm khoá, tìm mọi khoá

- Ngoài ra còn một số các giao diện khác như: giao diện tìm bao đóng và hiển thị kết quả, giao diện dịch chuyển LĐQH và tìm khoá của LĐQH sau khi dịch chuyển, tìm các phủ, kiểm tra PTH suy dẫn, chuẩn hoá 3NF, …

3.4. Các thí dụ:

3.4.1. Thí dụ 1: (Tìm khóa của LĐQH)

Cho LĐQH a= (U,F) với tập thuộc tính U = ABCDEH

tập PTH F = {AED, BCE, E BC}. Để tìm tập khóa Key(a) của lược đồ a

chúng ta xây dựng một lược đồ b bằng cách xóa khỏi lược đồ a các thuộc tính A, D

H.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

G = {E  Ø, BCE, EBC}. Tiếp đến ta loại PTH tầm thường E  Ø khỏi

G. Ta thu được G = {BCE, EBC}. Ta dễ dàng tìm được hai khóa của lược đồ

Một phần của tài liệu Luận văn: Ứng dụng phép dịch chuyển lược đồ quan hệ trong cơ sở dữ liệu (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)