Các chính sách quản lý và kế toán áp dụng tại Công ty Dệt may Hà Nộ

Một phần của tài liệu 95 Hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 28 - 29)

mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp tại nhiều nớc trên thế giới. Ví dụ, bông thiên nhiên đợc nhập chủ yếu từ Nga, Thái Lan, Singapore, Mehico, Mỹ, Austraylia, Trung Quốc,.. Xơ hoá học polieste gồm các loại xơ chunginh, kinchơ có nguồn cung cấp thờng xuyên từ Đài Loan, Nhật Bản, ấn Độ,..Các loại nguyên vật liệu chính của Công ty vẫn hầu hết phải nhập từ nớc ngoài, vì vậy Công ty phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu ngoại nhập và thờng không có đủ nguồn nguyên liệu trong nớc để thay thế.

2.1.2 Các chính sách quản lý và kế toán áp dụng tại Công ty Dệt may Hà Nội Hà Nội

* Để tập hợp số liệu phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và phục vụ cho công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng, Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp tơng đối đầy đủ theo quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ban hành ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính, bổ sung và sửa đổi theo quyết định số 149/2001/BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính V/v ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1).

2.1.2.1 Các chính sách về quản lý nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu chiếm một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất, tỷ trọng của nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm sợi là 65% đến 75%, trong sản phẩm dệt kim là 60% đến 70% nên quản lý tốt nguyên vật liệu sẽ là biện pháp tích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và đó là mục tiêu chính mà các nhà doanh nghiệp đều hớng tới.

Việc quản lý nguyên vật liệu của Công ty đợc thực hiện khá kỹ càng ngay từ khâu thu mua. Khi đợc mua về, sau khi đợc kiểm nghiệm về số lợng, chất lợng, quy cách, mẫu mã nguyên vật liệu mới đợc phép nhập kho. Lợng nguyên vật liệu đợc xác định dựa trên kế hoạch và nhu cầu sản xuất do bộ phận cung ứng thuộc phòng sản xuất kinh doanh xây dựng nên. Công ty sử dụng trên 100 loại vật t với đủ chủng loại và tính năng khác nhau nên chúng đợc quản lý một cách khoa học trong hệ thống kho tàng của Công ty với đầy trang thiết bị bảo quản phù hợp với đặc tính của từng loại nguyên vật liệu, nhằm hạn chế tối

đa sự h hỏng, mất mát, hao hụt. Ví dụ, hệ thống kho tàng của công ty: Kho bông xơ, kho hoá chất, kho vật liệu phụ,...

Công ty luôn tìm mọi biện pháp thích hợp để tiết kiệm nguyên vật liệu. Một trong những biện pháp đó là tận dụng bông xơ phế bị rơi ra trong các giai đoạn sản xuất của dây chuyền sản xuất sợi. Công ty đã tận dụng những bông xơ rơi này để làm nguyên liệu cho dây chuyên OE tận dụng bông phế, sản xuất các loại sợi dệt mành, vải bò, vải lót lốp xe,..

Đối với công tác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, Công ty luôn có một bộ phận theo dõi thực hiện các mức này và tiến hành hoàn thiện chúng.

Cụ thể định mức bông xơ cho sản xuất sợi đợc xây dựng nh sau:

Bảng 5

TT Tên nguyên vật liệu và sản phẩm Loại nguyên vật liệu và

% pha trộn Định mức Đơn vị tính mức

1 Bông cho sợi chải thô nhà máy sợi 1

và 2 90% bông Nga cấp 1 10% bông Nga cấp 2 1081 Kg/ kg sợi 2 Bông cho sợi chải kỹ nhà máy sợi 1

và 2 90% bông Nga cấp 1 10% bông Nga cấp 2 1255 Kg/ kg sợi

3 Xơ PE cho nhà máy sợi 1 và 2 1017 Kg/ kg sợi

Một phần của tài liệu 95 Hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w