II. Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp in xây
1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xínghiệp in xây dựng.
1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp in xây dựng. nghiệp in xây dựng.
1.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất
Xí nghiệp in là đơn vị hạch toán độc lập với dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại phức tạp, và liên tục. Trong quá trình sản xuất lần lợt phải trải qua các công nghệ chế biến phức tạp (không có bộ phận nào tiến hành sản xuất song song, đồng thời đợc). Sau khi nhận đợc phiếu giao việc của phòng kế hoạch các tổ tiến hành viết phiếu xin lĩnh vật t. Thông thờng nguyên vật liệu chính đợc phân bổ cho tổ máy in còn nguyên vật liệu phụ phân bổ cho tổ sách.
Là loại hình doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng. Hàng tháng xí nghiệp nhận đợc nhiều đơn đặt hàng với số lợng và yêu cầu khác nhau. Vì vậy với những đơn đặt hàng khác nhau thì phải sử dụng những loại giấy, khổ giấy, cách pha mực... khác nhau.
Tuy vậy, xí nghiệp in không tiến hành hạch toán chi phí sản xuất cho từng bộ phận hay từng đơn đặt hàng mà tiến hành hạch toán chung cho toàn bộ xí nghiệp và cho tất cả các đơn đặt hàng trong tháng.
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp in
Chi phí sản xuất ở xí nghiệp in đợc chia thành các khoản mục sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từng khoản mục chi phí trong xí nghiệp đợc tập hợp nh sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm bao gồm:
o/ Chi phí nguyên vật liệu chính nh giấy, mực in, trong khi đó có giấy và mực lại có rất nhiều loại khác nhau. Do vậy xí nghiệp phải tổ chức theo dõi riêng cho từng loại mực và giấy
Giấy (theo dõi trên TK 152.1) Mực (theo dõi trên TK 152.2)
o/ Chi phí nguyên vật liệu phụ: nh rẻ lau máy, xà phòng, keo, chỉ khâu, dây thép gai, băng dính, cồn... đợc theo dõi trên tài khoản cấp 2: 152.3.
Nhóm nhiên liệu nh dầu ô ma, dầu hoả, axeton, dung dịch NaOH... dùng đề cung cấp, phục vụ cho công tác lau chùi, sửa chữa, bảo quản máy móc thiết bị. Việc ghi chép các nghiệp cụ có liên quan đến nhiên liệu đợc theo dõi trên TK cấp 2 TK152.4.
o/ Phụ tùng thay thế: dây điện, bóng điện.
+ Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, CPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất.
+ Chi phí chung: là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất bao gồm: là chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
1.2. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất cần đợc tổ chức tập hợp theo đó. Việc xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp in là khâu đầu tiên của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Tại xí nghiệp in việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo đơn đặt hàng với nội dung và khối lợng luôn thay đổi. Quy trình công nghệ tuy đợc bố rí thành các bớc rõ ràng nhng do sản phẩm
có đặc thù riêng lại đợc sản xuất qua nhiều công đoạn và đợc thực hiện khép kín trong từng bộ phận, sản phẩm dở dang có không đáng kể. Do đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất
1.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Xí nghiệp in sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán chi phí sản xuất và kế toán sử dụng các tài khoản:
TK 621: chi phí NVL trực tiếp TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp TK 623: chi phí sản xuất chung
TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và một số TK liên quan khác
1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm.
Xí nghiệp in chuyên sản xuất các loại sách khoa học (chủ yếu là của Bộ giao) tạp chí, biểu mẫu... thuộc ngành in trên quy trình công nghệ in offset. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất là sản xuất theo đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế mà mỗi đơn đặt hàng đòi hỏi khác nhau về quy cách, mẫu mã, chất lợng sản phẩm. Do vậy, vật liệu trong xí nghiệp cũng gồm rất nhiều thứ loại khác nhau.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng xí nghiệp phải tự tìm nguồn và thu mua vật liệu. Do vật liệu của ngành in tơng đối dễ mua nên xí nghiệp thờng dùng đến đâu mua đến đó. Xí nghiệp chỉ dự trữ một lợng nhất định cho kỳ đầu và kỳ cuối và cũng chỉ cho loại vật liệu thờng xuyên đợc dùng đến mà thôi. Đây là mặt tích cực góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giải quyết nhu cầu về vốn của xí nghiệp.
nhu cầu thực tế sản xuất. Khi có kế hoạch sản xuất đặt ra, căn cứ vào tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi loại ấn phẩm phòng vật t xét duyệt và cung cấp đầy đủ số lợng và chủng loại vật liệu cần thiết. Đặc biệt do giấy và mực là nguyên liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm nên xí nghiệp đã xây dựng đợc định mức tiêu hao của giấy và mực cho mỗi loại sản phẩm. Xí nghiệp xuất giấy theo định mức tờ, khổ và xuất theo số lợng trang in đã đợc tính trớc.
Để đảm bảo cho việc thực hiện tiết kiệm vật liệu trong sản xuất mà vẫn không ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm xí nghiệp đã và đang xây dựng định mức tiêu hao cho tất cả các nguyên vật liệu dùng trong sản xuất nhằm mục đích hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Giấy in bao gồm nhiều loại với khổ giấy khác nhau để phù hợp với từng đơn đặt hàng. Giấy mua có thể ở dạng nguyên lô, nguyên cuộn hoặc đã đợc gia công cắt xén. Xí nghiệp in sử dụng nhiều loại giấy khác nhau nh giấy Bãi Bằng, giấy Đài Loan, giấy Tân Mai, giấy Couche...
Mực in cũng gồm nhiều loại khác nhau nh mực Trung quốc , mực Nhật, mực Anh.. với các màu khác nhau nh đen, xanh, đỏ cờ... tuỳ theo yêu cầu thẩm mỹ và đòi hỏi của khách hàng để pha chế...
Vật liệu phụ và nguyên liệu khác (phụ tùng thay thế, nhiên liệu...) đều đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau có thể là trong nớc hoặc nớc ngoài.
Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc tập hợp cho toàn xí nghiệp.
Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật t phòng kế hoạch tiến hành viết phiếu xuất kho. Tại xí nghiệp nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền
Đơn giá thực tế bình quân vật liệu xuất kho trong kỳ
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lợng vật liệu nhập trong kỳ Giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ =
Đơn giá bình quân vật liệu xuất dùng trong kỳ x Số lợng vật liệu xuất dùng trong kỳ
Ví dụ: Trích thẻ kho nhập xuất giấy số 1 (tháng 2/2001) Tên vật liệu: giấy Bãi Bằng 58g/m2 84 x 125
Số lợng (tờ) Số tiền (đồng) Tồn đầu tháng 23.375 17.110.500 Nhập trong tháng 50.000 36.600.000 Xuất trong tháng 36.168 => Đơn giá thực tế bình quân của giấy bãi bằng 58g/m2 84x125
= 17.110.500 + 36.600.000 = 53.710.500
= 732đ/tờ
23.375 + 50.000 73.375
=> Trị giá thực tế xuất dùng trong tháng = 732 x 36.168 = 26.474.976 (đ) Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp. TK ngày dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dùng cho sản xuất chi phí phát sinh trong kỳ. Trình tự hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.
Cuối kỳ, các phiếu lĩnh vật t đợc kế toán kiểm tra, phân loại, tổng hợp theo từng loại vật liệu, từng đối tợng sử dụng. Sau đó xác định giá thực tế vật liệu xuất dùng tính cho từng đối tợng sử dụng.
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản phẩm
- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý phân xởng - Nguyên vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp - Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác
Toàn bộ kết quả tổng hợp, phân loại tính toán này cuối kỳ sẽ đợc phản ánh vào bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ”
Đơn vị: xínghiệp in xây dựng 389 Đội Cấn