Thu nhận các dịch chiết

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học cây xuyên tâm thảo họ Long Đờm (Trang 31 - 33)

Mẫu cây tươi mới thu hái được sấy khô đem nghiền nhỏ rồi ngâm kiệt với metanol ở nhiệt độ phòng cho đến khi nhạt màu. Dịch chiết được cất loại dung môi bằng thiết bị cất quay ở nhiệt độ 50-600

C dưới áp suất thấp. Cặn dịch chiết metanol sau khi thêm nước được chiết lần lượt với n-hexan, etylaxetat, n-butanol, metanol. Các dịch chiết phân đoạn, được làm khô bằng Na2SO4 khan, sau đó cất đến hết hoàn toàn dung môi ở áp suất giảm, thu được các cặn chiết tương ứng.

Việc thu nhận các dịch chiết và phân lập các chất từ cây xuyên tâm thảo được tiến hành theo sơ đồ 2.1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ngâm chiết và phân lập các chất từ cây xuyên tâm thảo

( Canscora lucidissima Hand - Mazz )

Mẫu khô nghiền nhỏ

Cặn n- hexan (C.H) Cặn tổng metanol CH.1 Etylaxetat 1. MeOH

2. Cất loại dung môi dưới áp suất giảm

+ H2O

Lắc chiết phân đoạn

n-hexan Sắc kí cột Sắc kí cột n-butanol Cặn Etylaxetat (C.E) Cặn n- butanol (C.B) CH.2 CH.3 CH.4 E1 E2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Các phân đoạn dịch chiết nói trên được làm khan bằng Na2SO4, lọc rồi cất kiệt dung môi bằng thiết bị cất quay ở nhiệt độ 600C dưới áp suất giảm, cặn được sấy khô và cân đến khối lượng không đổi.

Như vậy từ cây xuyên tâm thảo sẽ có 3 loại cặn chiết được ký hiệu là: C. H C. E C. B

C.H: Cặn chiết n- hexan C.E: Cặn chiết etylaxetat

C.B: Cặn chiết n -butanol của cây xuyên tâm thảo.

Kết quả thu nhận các dịch chiết từ cây xuyên tâm thảo được nêu trong bảng 2.1

Bảng 2.1. Khối lƣợng các cặn chiết thu đƣợc từ các phân đoạn cây xuyên tâm thảo

Mẫu thu vào tháng 10/2009

Khối lượng mẫu khô (g)

Khối lượng cặn chiết thu được (g)

C. H C. E C. B

Toàn bộ phần trên

mặt đất của cây 850 15,0 18,0 10

Một phần của tài liệu Luận văn: Nghiên cứu thành phần hóa học cây xuyên tâm thảo họ Long Đờm (Trang 31 - 33)