KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Nhận xét chung về tình hình canh tác cây cĩ múi ở các t ỉ nh Đ BSCL
3.2.2 Về giống trồng
Về giống cây trồng, cĩ tới 90% giống cây trồng của nơng dân là giống trơi nổi khơng đảm bảo sạch bệnh, 9% là giống tự chiết và ghép, chỉ cĩ 1% là giống được mua từ cây sạch bệnh trong nhà lưới. Điều này cho thấy, mặc dù qua thời gian 10 năm từ 1994 đến 2004, mà nhà vườn vẫn chưa cĩ ý thức sử dụng cây sạch bệnh. Trong họ nhiều nhà vườn đã ý thức được tầm quan trọng của cây sạch bệnh nhưng do giá cây giống sạch bệnh quá cao. Thêm vào đĩ việc quản lý chống tái nhiễm sau khi trồng cây sạch bệnh chưa cao nên người dân cịn chưa chắc chắn tin vào cây giống sạch bệnh.
Kết quả cũng cho thấy, tất cả các giống cây cĩ múi đều bị nhiễm bệnh vàng lá Greening, trong đĩ giống bưởi long là nhiễm nhẹ nhất, cĩ lẽ do giống này cĩ nhiều lơng tơ trên lá và trái làm cản trở sự tấn cơng của rầy chổng cánh. Giống ít nhiễm nửa
là giống bưởi năm roi, kế đến là quýt hồng, tuy nhiên ở trường hợp này thì cĩ lẽ do nơng dân sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, bệnh vì người dân ở vùng Lai vung cĩ kỹ thuật canh tác khá cao. Giống nhiễm nặng nhất là cam sành, cam mật, cam sồn, quýt đường, chanh giấy.
Riêng bệnh vàng lá thối rễ thì hiện diện trên tất cả các giống, điều này cĩ lẽ do phần lớn các giống cây cĩ múi ở ĐBSCL đều được ghép trên gốc ghép cam mật và một sốđược ghép trên gốc chanh Volkameriana, mà cả hai giống này đều rất mẫn cảm với các nấm gây hại trong đất nhưFusarium, Phytophthora, Pythium, Sclerotium, v.v., riêng giống bưởi do được chiết và trồng bằng nhánh chiết nên cũng nhiễm bệnh này.
3.3 Kết quả tình hình bệnh hại trên cây cĩ múi ở các tỉnh ĐBSCL 3.3.1 Kết quảđiều tra bệnh trên cây cĩ múi ở Cái Bè - Tiền Giang.