III. Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ
9. Tăng cờng công tác quản lý của Nhà nớc đối với kinh tế trang trại chăn nuô
tác xã tiêu thụ. Tạo mọi điều kiện để tổ chức này tiếp cận thuận lợi các nguồn vốn và thị trờng tiêu thụ trong và ngoài nớc.
+ Củng cố và phát triển các hình thức liên kết chăn nuôi giữa các doanh nghiệp và các gia trại, trang trại. Khuyến khích các hình thức chăn nuôi gia công hoặc chăn nuôi theo hợp đồng, giữa các chủ trang trại có điều kiện về vốn, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá với các gia trại, trang trại nhỏ hơn và các công ty.
+ Trên cơ sở quy hoạch vùng sản xuất lợn thịt có chất lợng cao theo nhu cầu của một số thị trờng quốc tế. Cần tập trung chỉ đạo các cơ sở giết mổ, chế biến thịt. Ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm hàng hoá cho các trang trại chăn nuôi.
8. Nâng cao trình độ dân trí chuyên môn cho các chủ trang trại.
- Hầu hết các chủ trang trại chăn nuôi còn thiếu kinh nghiệm, trình độ sản xuất kinh doanh, việc phân tích hạch toán còn hạn chế, ảnh hởng đến việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại mình qua các năm, để tiếp tục sản xuất. Do vậy cần phải có chính sách bồi dỡng đào tạo về trình độ quản lý,về trình độ kĩ thuật, thông qua việc phát hành các chơng trình truyền thanh, truyền hình, báo trí tới các địa phơng qua hình thức giáo dục từ xa, tại chỗ thông qua sự trình diễn các mô hình phát triển chăn nuôi
- Cho xuất bản những tài liệu vế kinh tế, kĩ thuật liên quan đến chơng trình chăn nuôi trang trại Giúp cho nông dân- chủ trang trại có điều kiện tiếp cận, nâng cao…
nhận thức.
9. Tăng cờng công tác quản lý của Nhà nớc đối với kinh tế trang trại chăn nuôi. nuôi.
- Kinh tế trang trại chăn nuôi là một loại hình sản xuất mới có hiệu quả trong nông nghiệp. Để loại hình sản xuất này tiếp tục phát triển, phát huy đợc lợi thế, cần tăng cờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành có chức năng. Trớc mắt các địa phơng cần:
+ Tổ chức thực hiện tốt các chính sách của Nhà nớc đã ban hành về kinh tế trang trại , tạo môi trờng, hành lang pháp lý cho các trang trại phát triển phát huy về tiềm năng đất đai, nguồn vốn trong dân, đầu t phát triển kinh tế trang trại đúng hớng.
+ Tăng cờng công tác kiểm tra, hớng dẫn các chủ trang trại , thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về quản lý giống vật nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trờng.
+ Coi trọng công tác tổ chức thực hiện tốt công tác bồi dỡng kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý kinh tế trang trại.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ trang trại thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo quy định của pháp luật, đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng của chủ trang trại về tài sản và lợi ích khác.
Nhìn chung kinh tế trang trại ở tỉnh Phú Thọ đợc hình thành và phát triển khá cả về quy mô và số lợng, đang chuyển dần từ tự phát sang phát triển theo cơ chế thị tr- ờng có sự định hớng của Đảng và Nhà nớc. Tính đến năm 2003, cả tỉnh Phú Thọ có 450 trang trại. Trong đó trang trại chăn nuôi có 48 trang trại. Nhìn vào số lợng, ta có thể thấy số lợng trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ còn cha nhiều. Nói về lịch sử nguồn gồc hình thành, năm 2002 mới bắt đầu xuất hiện và đi vào sản xuất kinh doanh theo mô hình kinh tế trang trại. Các hộ gia đình chăn nuôi đã phát triển đạt tiêu chí về trang trại theo thông t số 69 của liên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn- Tổng cục Thống kê năm 2000 và theo tiêu chí bổ sung và sửa đổi tại thông t số 74 ngày 04/07/2003 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bớc đầu các trang trại đã đ- ợc hình thành và phát triển với kết quả sản xuất tơng đối cao, giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ năm 2002 đạt 78,8 triệu đồng/ trang trại. Tuy nhiên sản lợng hàng hoá đ- ợc cung ứng ra thị trờng còn bấp bênh, không ổn định, chất lợng cha đảm bảo yêu cầu của xuất khẩu. Do vậy trong thời gian tới cần phải thúc đẩy sản xuất, đặc biệt là sản xuất chăn nuôi lợn trang trại, phục vụ xuất khẩu. Cần phải thực hiện tốt các giải pháp trên để thúc đẩy kinh tế trang trại chăn nuôi xuất khẩu. Đặc biệt là chăn nuôi lợn xuất khẩu đang là một tiềm năng lớn của tỉnh Phú Thọ. Thủ tớg chính phủ đã có quyết định số 166/2001/QĐ-TTg ngày 26/10/2001 về một số biện pháp và chính sách phát triển chăn nuôi lợn xuất khẩu giai đoạn 2001-2010 nhờ đó việc phát triển trang trại chăn nuôi lợn xuất khẩu của tỉnh Phú Thọ cần phải đợc quan tâm đầu t của chính quyền địa phơng các cấp, các ngành có liên quan.
Hầu hết các trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ đều là các trang trại chăn nuôi lợn, việc phát triển các trang trại chăn nuôi đại gia súc: Trâu, bò , gia súc, dê,cừu, gia cầm. Cần phải đa vào sản xuất nhằm khai thác tối đa về nguồn lực lao động, đất đai, vốn Tạo nên một hệ thống kinh tế trang trại chăn nuôi đồng bộ, đảm…
bảo đủ về số lợng, chất lợng cung cấp đáp ứng đợc nhu cầu của nhiều thị trờng.
Tuy số lợng các trang trại chăn nuôi còn hạn chế nhng có một số mô hình chăn nuôi thành công ở trong tỉnh và cả nớc, đây là một thuận lợi. Các mô hình có tính trực quan thuyết phục để mọi ngời tham quan học tập và nhân rộng.
Kinh tế trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ đã góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp nông thôn bớc đầu đẩy mạnh kinh tế hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống ngời dân ở nông thôn, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, an ninh lơng thực, bảo vệ môi trờng sinh thái…
Bên cạnh đó kinh tế trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ còn bộc lộ những hạn chế, tồn tại:
Hình thức tổ chức sản xuất còn mang tính tự phát tính phong trào ,đầu t phát triển chă phù hợp với thị rờng.Trong quá trình phát triển còn nhiều khó khăn nh thiếu vốn,thiếu đất đai,thiếu sự quan tâm đầu t của nhà nớc,hay sự ban hành các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc,các chính sách cho vay tín dụng u đãi còn chậm trễ gây trở ngại cho việc phát triển, hình thành các trang trại cả về quy mô và số l… -
ợng. Việc định hớng phát triển kinh tế trang trại ở các vùng, các địa phơng còn chậm, cơ sở hạ tầng còn nhiếu bất cập.
kiến nghị
Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hoá đáp ứng nhu cầu thi trờng, việc phát triển kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng trong địa bàn tỉnh Phú Thọ cần đợc quan tâm đúng hớng của lãnh đạo các ngành, các cấp có liên quan để phát triển một cách đúng hớng theo nhu cầu của thị trờng. Các trang trại chăn nuôi trong địa bần mới đợc hình thành nên hoạt động còn cha hiệu quả. Để thực hiện tốt các giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi, đa nề kinh tế trang trại chăn nuôi trở thành một lực lợng nòng cốt trong phát triển hàng hoá, thì cần kiến nghị các vấn đề sau:
Tỉnh cần làm sớm công tác quy hoạch, phân vùng kinh tế trong đó, phát triển kinh tế trang trại với quy mô lớn mang tính chất chuyên canh sản xuất hàng hoá. Mặt khác cần đẩy mạnh công tác giao diện tích đất trống, đồi núi trọc cha sử dụng để đa vào sản xuất nông, lâm, thuỷ sản.
Cần giải quyết sớm vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhanh chóng xêm xét nguồn gốc đất và có hớng giải quyết tích cực để ngời dân ổn định sản xuất lâu dài.
Các ngân hàng cần có chính sách cụ thể đối với các trang trại nh chế độ cho vay, lãi suất, thời hạn vay dài ở mức vay trung và dài hạn, nhất là đối với các nguồn vốn vay u đãi để phát triển sản xuất.
Tỉnh cần có chính sách u tiên cho các chủ trang trại ở vùng sâu, vùng xa, những nơi khó khăn để khuyến khích phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi nghày càng tăng về quy mô và số lợng và giá trị sản lợng hàng hoá lớn hơn.
Để sản xuất kinh doanh trong các trang trại chăn nuôi của tỉnh phát triển nhanh hơn về số lợng cũng nh nâng cao quy mô sản xuất. Các chủ trang trại cần phát huy tối đa nội lực có sẵn và tận dụng thế mạnh của địa phơng vào tình hình thực tế của trang trại. Nếu chủ trang trại tổ chức sản xuất tốt và Nhà nớc có ,chính sách hỗ trợ phát triển cả về vốn, khoa học kỹthuật, công nghệ chế biến, thi trờng tiêu thụ, thì số trang trại không chỉ dừng lại ở mức trên mà còn có thể tăng nhiều hơn nữa, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế chung của cả Tỉnh.
danh mục tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình kinh tế nông nghiệp.
2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp.
_ Nhà xuất bản thống kê 2002 _ 3. Kinh tế trang trại ở Việt Nam và Thế giới.
4. Kinh tế trang trại gia đình trên Thế giới và Châu á.
5. Các văn bản pháp luật của Nhà nớc về kinh tế trang trại. 6. Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm 2002.
7. Báo cáo kết quả điều tra chăn nuôi: 01/08/2003 tỉnh Phú Thọ.
8. Báo cáo kết quả điều tra trang trại ở tỉnh Phú Thọ năm 2002& 2003. _ Cục Thống kê Phú Thọ _
9. Báo cáo thực hiện kế hoạch chăn nuôi lợn trang trại ở huyện Phù Ninh- Phú Thọ. _ Phòng Nông nghiệp Phù Ninh- Phú Thọ_
10. Báo cáo khoa học: “ Nghiên cứu đánh giá hiện trạng tình hình phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Phú Thọ và đề xuất mô hình phát triển phù hợp “.
_ Kỹ s : Phạm Văn Hiển _ 11. Tạp chí chăn nuôi số 3[61]-2004; số 4[62]- 2004. _ Hội chăn nuôi Việt Nam_
mục lục mở đầu...1
phần I: Cơ sở lý luận chung về kinh tế trang trại...3
I. Khái niệm, bản chất của kinh tế trang trại...3
1. Khái niệm...5
2. Bản chất của kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng...5
II. Vai trò, đặc trng của kinh tế trang trại...6
1. Vai trò của kinh tế trang trại...6
2. Đặc trng của kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng...7
III. Điểu kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng...10
1. Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại nói chung...10.
2. Điều kiện ra đời và phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi nói riêng...10
IV. Các loại hình kinh tế trang trại nói chung và chăn nuôi nói riêng...11
1. Xét về tính chất sở hữu...11
2. Xét về loại hình sản xuất...12
V. Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng ở nớc ta và một số nớc trên thế giới...13
1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại nói chung ở nớc ta...13
2. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở một số nớc trên thế giới...17
VI. Chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế trang trại hiện nay ở Việt Nam19 Phần II: thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ...25
I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội ở Tỉnh Phú Thọ ảnh hởng đến phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trang trại nói riêng...25
1. Đặc điểm tự nhiên...25
2. Điều kiện kinh tế - xã hội và cơ sở hạ tầng...29
2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội...29
2.2. Về cơ sở hạ tầng...30
II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ...31
1. Số lợng các loại hình trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ...31
2. Tình hình về chủ trang trại chăn nuôi ở Phú Thọ...33
3, Các yếu tố sản xuất trong các trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ...33
4. áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ...35
5. Thị trờng...36
III. Kết quả sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ...36
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ...36
2. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ...42
3. Đời sống và khả năng tái sản xuất của các trang trại chăn nuôi trong địa bàn tỉnh Phú Thọ...43
4. Hiệu quả xã hội của các trang trại chăn nuôi...43
1. Ưu điểm...43
2. Nhợc điểm...44
Phần III. Phơng hớng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ...45
I. Quan điểm phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi Tỉnh Phú Thọ...45
II. Phơng hớng phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ...49
1. Phân vùng sinh thái để phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng ở tỉnh Phú Thọ...49
2. Xu hớng hình thành và phát triển kinh tế trang trại nói chung và trang trại chăn nuôi nói riêng của tỉnh Phú Thọ...50
3. Một số mô hình chăn nuôi trang trại đã thành công ở nớc ta...50
4. Đề xuất phát triển mô hình kinh tế trang trại chăn nuôi phù hợp...52
III. Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở tỉnh Phú Thọ....53
1. Giải pháp về đất đai ...53
2. Giải pháp về vốn đầu t...54
3. Giải pháp về lao động...54
4. Giải pháp về công nghệ...55
5. Giải pháp về thị trờng...55
6. Giải pháp đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng...55
7. Hoàn thiện hệ thống khuyến nông...55
8. Nâng cao trình độ dân trí chuyên môn cho các chủ trang trại...56
9. Tăng cờng công tác quản lý của Nhà nớc đối với kinh tế trang trại chăn nuôi ...56
Kết luận...57