Tỡnh hỡnh dịch vụ thương nghiệp nụng thụn

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 26 - 30)

Hiện nay dịch vụ này cú chiều hướng gia tăng mạnh trước hết ở cỏc vựng, cỏc xó co nhiều nụng sản hàng hoỏ và nhiều ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp, vỡ ở đõy cú nhu cầu lớn về cung ứng nguyờn liệu, vật tư và lưu thụng tiờu thụ sản phẩm.

Tổ chức lực lượng dịch vụ thương nghiệp ở nụng thụn phỏt triển nhanh chúng, từ chỗ mang cỏc chợ sắn cú, thành lập cỏc chợ mới đến việc hỡnh thành cỏc thị tứ, thị trấn, hỡnh thành cỏc phố làng, cỏc tụ điểm cụng thương nghiệp mới. Ví dụ: chợ Cầu Mới( Lục Ngạn), chợ Tân Dĩnh( Lạng Giang),v.v...

2.4 Tình hình xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội ở nông thôn Bắc Giang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế

ở Bắc Giang trong những năm đổi mới, hệ thống công trình kết cấu hạ tầng kinh tế cho nông nghiệp nông thôn đã đợc xây dựng và hoàn thiện từng bớc. Xét trên góc độ kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, có bốn loại quan trọng nhất là điện, giao thông, thông tin liên lạc và thuỷ lợi.

Năm 1998, toàn vùng có 210/227 xã có điện lới quốc gia, chiếm tỷ lệ 92.5%. hiện nay, có 7 huyện đạt mức 100% xã có điện, số xã có chạm biến thế điện chiếm tỷ lệ 96,5%, số thôn có điện 96,4%. Số hộ dùng điện trong sản xuất sinh hoạt chiếm tỷ lệ 89,5%, trong đó cao nhất là thị xã Bức Giang 95,6%, huyện Việt Yên: 94,7%.(1)

Nhờ có điện lới quốc gia nên các vùng nông thôn Bắc Giang trong những năm đổi mới đã khởi sắc trên nhiều mặt nhất là mua sắm máy móc phục vụ sản xuất và đời sống. Hệ thống điện lới quốc gia phủ khắp các xã, các thôn đã phục vụ đắc lực nhu cầu tới tiêu nớc đảm bảo nớc cho thâm cach cây trồng chính vụ và vụ đông. Vì có điện nên bà con nông dân mua sắm thêm máy móc, thiết bị phục vụ làm đất, tuốt lúa, chế biến thức ăn gia súc, xay xát gạo, vận chuyển. Nhiều làng nghề truyền thống và các cơ sơ sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã sử dụng nguồn năng l- ợng điện thay thế các nguôn năng lợng than, củi trong sản xuất từ đó nâng cao sản xuất và chất lợng sản phẩm. Quy trình sản xuất các ngành nghề và sản phẩm truyền thống đớc hiện đại hoá nhờ điện lới quốc gia. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đã đợc điện khí hoá và cơ khí hoá cao so với những năm trớc. Hiệp hòa là huyện có công nghiệp nông thôn phát triển với nhịp độ nhanh nhất. Năm 2002 so với năm 1998, nhiều loại công nghiệp địa phơng tăng nhanh: sứ dân dụng tăng 2,4 lần; thuỷ tinh tăng 3,2 lần; thực phẩm tăng 1,6 lần; gạch nhói tăng 1,7 lần; chế biến gỗ tăng 1,65 lần. Chất lợng sản phẩm của công nghiệp nông thôn dợc cải thiện rõ rệt.

Cùng với công nghiệp và thiểu thủ công nghiệp, các hoạt động dịch vụ, thơng mại, y tế, vn hoá, giáo dục nông thôn có điện. Đời sống vật chất và tinh thần của nông dân đợc cải thiện, sức mua tăng lên, tạo thị trờng cho công nghiệp và dịch vụ phát triển, nhất là công nghiệp nông thôn.

Tuy vậy, khó khăn trong quá trình điện khí hoá nông thôn ở Bắc Giang hiện nay vẫn còn nhiều. Trớc hết là sản lợng điện nông thôn phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệ thấp và tăng chậm do ngành nghề phi nông nghiệp phát triển chậm, nhất là công nghiệp chế biến. Chất lợng điện nông thôn cha ổn định, tổ chức bán điện ở nông thôn cha hợp lý, giá bán điện còn cao. Giá điện bình quân là 600 – 700 đ/KWh, ở

Lạng Giang có xã giá điện nên tới 1200đ/KWh, thôn Thiên Thanh xã Tân Hng, Lạng Giang mốt số điện giá 1700 đồng.(2)

Điện nông thôn Bắc Giang chủ yếu vẫn là điện phục vụ sinh hoạt, thắp sáng là chính. Song do thu nhập của dân c còn thấp, nhu cấu sử dụng điện cho sinh hoạt vẫn còn hạn chế nên quan hệ cung – cầu trong sản xuất và sử dụng điện nông thôn vẫn mất cân đối. Điện phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn chiếm tỷ lệ rất thấp, cha tơng xứng với yêu cầu và tiềm năng của tỉnh Bắc Giang hiện nay.

Đờng giao thông nông thôn

Bắc Giang là tỉnh có hệ thống đờng giao thôn khá tốt với 99,8% số xã có đờng vào tận trung tâm. Hệ thống đờng giao thông nông thôn đã vơn tới các thôn xóm, hình thành mạng lới khá hoàn chỉnh với chất lợng ngày càng cao. ậ một số huyện nh Lạng Giang, Tân Yên, Lục Nam, Lục Ngạn chất lợng đờng giao thông nông thôn đã đợc nâng cấp hoàn thiện so với trớc. Toàn vùng đã có hàng trăm kilômét đờng cấp xã và thôn đợc nhựa hoá, bê tông hoá hoặc lát gạch, đảm bảo cho các ph- ơng tiện giao thông cơ giới hoạt động ổn định trong năm, kể cả mùa ma lũ.Tỷ lệ nhựa và bê tông

hoá đờng giao thông ở một số huyện nh sau: Lạng Giang: 70%; Hiệp Hoà: 52%;Lục Ngạn: 57%;Sơn Động: 17%;Lục Nam: 68%;Việt Yên :66,3%;Tân Yên: 36%;Bắc Giang: 78%.

Nhứng địa phơng cha có điều kiện nhựa hoá hoặc bê tông hoá, trong những năm qua hệ thông đờng giao thông nông thôn cũng đợc nâng cấp ở mức đọ khác nhau( rải đá, cấp phối).(1)

Tuy vậy, khó khăn và yếu kém của hệ thống đờng giao thông nông thôn ở Bắc Giang vẫn còn nhiều. Giữa các tiểu vùng và các địa phơng, giữa các thôn xóm trong cùng một xã có sự phát triển không đều. Hệ thông giao thông vận chuyển hoa quả ra khỏi vùng từ vờn còn quá tồi. Nh Lục Ngạn là huyện có sản lợng vải xuất khẩu sang Trung Quốc cao nhất nớc, mỗi năm đến mùa có khoảng 40 – 50 tấn vải đợc vận chuyển đi nhng đờng giao thông chất lợng thấp không đảm bảo vào mùa ma là mùa vải chín, độ rộng của mặt đờng hẹp không hai xe chở vải tránh

nhau nên các hộ buộc phải vận chuyển bằng công nông ra đờng to để chuyển nên xe ô tô. Cho nên nông dân phải mất thêm nhiều chi phí về vận chuyển và h hại.(2)

(1)nguồn: niên giám thống kê 2000 (2)nguồn: số liệu thực tế lấy ở xã Tân Hng- Lạng Giang

Thông tin liên lạc

Đây là yếu tố quan trọng của cơ sở hạ tầng nông thôn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đến tháng 5 năm 2000, 100% số xã trong tỉnh Bắc Giang có máy điện thoại và số máy điên thoại tính trên 100 hộ nông thôn nên tới 3 máy, trong đó cao nhất là Lạng Giang 5,6 máy, Hiệp Hoà, Việt Yên trên 3 máy. Những địa bàn có nhều máy điện thoại là những vùng có nhiều làng nghề truyền thống đang hoạt động nên họ có nhu cầu nhanh về thông tin thị

trờng. Hầu hết các xã trong vùng đều có trạm bu điện tổ chức theo mô hình trạm bu điện văn hoá xã, vừa tạo điều kiện cho việc trao đổi văn hoá thông tin kinh tế vừa góp phần nâng cao dân trí nông dân. Tồn tại hiện nay ở những vùng thuần nông, tỷ lệ số hộ co máy điên thoại rất thấp( dới 1%) do nhu cầu trao đổi thông tin hạn chế.(3)

Các công trình thuỷ lợi

Bắc Giang là vùng có hệ thông thuỷ lợi tơng đối tốt và đồng bộ, đảm bảo tới, tiêu nớc ổn định cho 90% diện tích nớc đất canh tác. Đến năm 2000 toàn vùng có ???? tram bơm với công suất 16.300 ngàn m3/h, chủ yếu là trạm bơm điện. Tổng chiều dài kênh mơng là 1700Km. Bên cạnh tác dụng tới tiêu nớc, hệ thống các công trình thuỷ lợi Bắc Giang còn góp phần hoàn

thiện hên thông giao thông nông thôn bằng đờng bộ và đờng thuỷ. Thuỷ lợi kết hợp với giao thông nông thôn cùng với điện khí hoá nông thôn đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất quan trọng và có tính quyết định cho việc phát triển nông nghiệp hàng hoá, mở mang công nghiệp và dịch vụ nông thôn, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn toàn tỉnh.

Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi Bắc Giang cũng đang đứng trớc nhiều khó khăn và thách thức lớn.

(1)nguồn:http://www.nhandan.org.vn (2)nguồn:http://www.nhandan.org.vn (3)nguồn:http://www.nhandan.org.vn

Phần lớn các công trình thuỷ lợi trong tỉnh đã hoạt động trên 30 năm, máy móc thiết bị cũ, hiện nay đã xuống cấp nghiêm trọng và lạc hậu do hao mòn hữu hình và vô hình nhng không có vốn để duy tu bảo dỡng.

Vấn đề huy động sức dân để xây dựng và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi hiện có của các địa phơng trong vùng diễn ra một cách tự phát, thiếu chỉ đạo thống nhất, ảnh hởng đến quy mô tốc độ và hiệu quả của các công trình.

2.5. Tiềm năng kinh tế

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn ở Bắc Giang theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w