Đặc điểm về dân sinh kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy - Hà Trung- Thanh Hóa (Trang 29 - 34)

Trong khu bảo tồn không có dân c− sinh sống chỉ có vùng đệm mới có dân c−. Vùng đệm bao quanh khu bảo tồn gồm một phần diện tích của 4 xã: Hà Tân, Hà Lĩnh, Hà Đông, Hà Ninh.

a) Dân tộc:

- Dân tộc M−ờng mới di c− đến, chiếm 0,04%.

b) Dân số và lao động:

Bảng 4.6. Dân số và lao động KBTTN rừng Sến Tam Quy Lao động Tên xã Số hộ Số khẩu Tổng Nam Nữ Mật độ ng−ời/km2 Tổng 4.729 20.797 8.264 3.629 4.635 412 Hà Tân 1.072 4.530 1.803 1.803 934 342 Hà Lĩnh 1.936 9.090 3.735 1.735 1.970 371 Hà Đông 756 3.335 786 394 392 334 Hà Ninh 965 3.842 1.940 610 1.330 602

(Nguồn: UBND Tỉnh Thanh Hóa. Khu BTTN rừng Sến Tam Quy, tỉnh Thanh Hóa)

Đây là khu vực đông dân c−, mật độ dân c− vào loại cao. Do điều kiện diện tích đất canh tác nông nghiệp hẹp, lao động nông nghiệp d− thừa là điều tất nhiên, vì vậy gây một áp lực lớn cho khu bảo tồn.

c) Hoạt động sản xuất:

Bảng 4.7. Sản xuất l−ơng thực và mức sống bình quân rheo đơn vị xã

Hạng mục

Đơn vị

tính Tổng Hμ Tân Hμ Lĩnh Hμ Đông Hμ Ninh

1.Diện tích canh tác Ha 1.577,78 333,95 774,05 241,21 201,65 2.Diện tích lúa 2 vụ Ha 840,32 273,29 191,62 186,00 189,41 3.Diện tích lúa 1 vụ Ha 593,68 39,72 521,75 48,14 0,00 4.Năng suất lúa Kg/sào 253,75 250,00 180,0 340,00 245,00 5.Diện tích trồng màu Ha 100,93 20,94 60,68 7,07 12,24 6.Năng suất màu quy thóc Kg/sào 167,50 100,00 200,00 270,00 100,00 7.Tổng sản l−ợng Tấn 8.713,0 2.552,00 3.280,00 1.750,00 1.131 8.L−ơng thực BQ đầu ng−ời Kg/tháng 35,75 44,00 27,00 25,00 47,00

9.Số hộ đói nghèo Hộ 461 137 170 98 46

10.Số hộ trung bình+khá Hộ 4.278 935 1.766 658 919

* Trồng trọt: Bốn xã trong vùng đệm của khu Bảo tồn bao gồm tiểu vùng đồi xen ruộng, diện tích đất canh tác hẹp, đồng thời năng suất cây trồng cũng thấp và không ổn định (tr−ớc năm 1996). Kể từ năm 1996 trở lại đây, nhất là năm 1999 và năm 2000 do chủ động đ−ợc n−ớc t−ới, đầu t− vốn vào giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu tăng, cho nên năng suất cây trồng đã đ−ợc nâng lên. Bình quân l−ơng thực đầu ng−ời là 35,75 kg/tháng. Số hộ đói nghèo chỉ còn 9,6%. Số hộ có mức sống trung bình và khá đạt 90,4%. Tuy ch−a có hộ giầu song cũng nói lên đầy đủ chủ tr−ơng đúng đắn xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà n−ớc.

* Chăn nuôi gia súc gia cầm.

Một đặc điểm nổi bật của vùng đệm khu bảo tồn là tiểu vùng đồi xen ruộng, cho nên đàn đại gia súc và gia cầm phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm. Mặc dù vậy đàn gia súc (trâu, bò, dê) nếu không đủ bãi cỏ chăn thả, sẽ là áp lực lớn đối với khu bảo tồn loài Sến và rừng Sến. Vì gia súc sẽ ăn thảm t−ơi tàn phá Sến tái sinh. Những số liệu thông kê d−ới đây đã chứng tỏ nhân dân 4 xã vùng đệm phát triển đàn gia súc gia cầm.xã

Bảng 4.8. Thống kê đàn gia súc, gia cầm theo đơn vị xã.

STT Gia súc gia cầm Đơn vị tính Tổng Hμ Tân Hμ Lĩnh Đông Ninh Lâm tr−ờng Tổng Con 100.998 10.944 44.296 18.100 26.674 984 1 Trâu Con 1.269 244 495 490 30 4 2 Bò Con 1.788 250 876 310 232 120 3 Dê Con 1.075 450 325 200 100 - 4 Ngựa Con 12 - - - 12 - 5 Lợn Con 9.180 1.900 2.600 2.300 2.200 180 6 Gia cầm Con 87.680 8.100 40.000 14.800 24.100 680

* Lâm nghiệp

Những năm qua cho đến nay Lâm tr−ờng Hà Trung đã bảo tồn đ−ợc 272,4ha rừng Sến, trồng đ−ợc 5,0ha Sở, 169,5ha Thông nhựa, 34,2ha Keo + Muồng. Trong đó có 16,0 ha trồng xen Sến với mật độ là 400 cây Sến + 400 cây Muồng + 800 cây Keo lá tràm cho 1 ha nh−ng Sến đều bị chết hết. Nguyên nhân chính là do không có độ tàn che, do vậy không thích hợp với đặc tính cây Sến con.

Đối với vùng đệm trong phạm vi ranh giới Lâm tr−ờng, đã trồng rừng Thông và đã đ−a vào khai thác nhựa, đã tổ chức v−ờn trại cho 60 hộ thuộc làng Lâm nghiệp Tam Quy.

Đó là kết quả hoạt động sản xuất lâm nghiệp của Lâm tr−ờng, tạo cơ sở tiền đề khá thuận lợi cho khu bảo tồn rừng Sến.

Ngoài diện tích lâm tr−ờng quản lý vùng đệm còn 35,1 ha giao đất cho thôn Thọ Lộc thuộc xã Hà Lĩnh, và 43,3 ha giao cho làng Tam Quy, thuộc xã Hà Tân. Đây là diện tích đã đ−ợc UBND huyện giao khoán cho dân sử dụng. Nhân dân nhận khoán đã và đang tiến hành trồng cây lấy gỗ củi và cây ăn trái. Có nhiều diện tích đ−ợc các hộ gia đình trồng cây gỗ, củi và cây ăn trái 3 - 4 năm. Đây là một điều khá thuận lợi, làm giảm áp lực về gỗ đối với khu bảo tồn.

c - Cơ sở hạ tầng- văn hoấ xã hội

Các xã vùng đệm khu bảo tồn rừng Sến Tam Quy ở gần thị trấn Hà Trung, có Quốc lộ 1A và đ−ờng sắt chạy cạnh vùng đệm. Đ−ờng liên xã, liên thôn là đ−ờng cấp phối và đ−ờng đất đi tới các thôn làng xe tải, xe con hoạt động tốt. Mỗi cụm xã đều có chợ để phục vụ đời sống hàng ngày và phục vụ sản xuất.

- Mỗi xã đều có tr−ờng cấp I cấp II và mẫu giáo. Các em đến tuổi mẫu giáo, tuổi đi học đều đ−ợc đến tr−ờng. Tất cả các xã đều có 1 trạm y tế xã, riêng xã Hà Lĩnh có 2 trạm y tế. Nhân dân trong xã đều đ−ợc khám chữa bệnh. Trụ sở uỷ ban nhân dân đ−ợc xây dựng, có điện thoại, đài truyền thanh. Nhân dân trong xã đã có điện sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất. Chỉ riêng có Đội Lâm nghiệp Tam Quy là

ch−a có điện. Đại bộ phận nhân dân dung n−ớc sạch (Hà Đông 92%, Hà Lĩnh 60,2%, Hà Tân 83,95%, Hà Ninh 36,3% hộ dùng n−ớc sạch).

Với hiện trạng cơ sở hạ tầng và văn hoá xã hội kể trên nhân dân trong vùng đệm khu bảo tồn rừng Sến Tam Quy có điều kiện thuận lợi để tham gia cùng với Nhà n−ớc giữ gìn và phát triển loài Sến và rừng Sến mang nhiều giá trị kinh tế, khoa học và môi tr−ờng.

d- Đánh giá chung về dân sinh kinh tế xã hội.

- Về nhận thức: Đại đa số nhân dân trong vùng rừng Sến nhận thức đ−ợc rằng đây là rừng Sến quý hiếm lâu đời đã trải qua bao nhiêu thế hệ ông cha ta gìn giữ mới có nh− ngày nay. Vì vậy bảo tồn và phát triển rừng Sến là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi ng−ời, mang lại lợi ích cho nhân dân trong khu vực, cho hiện tại, và con cháu mai sau.

- Đặc điểm về dân số, kinh tế và văn hoá của nhân dân vùng đệm nh− đã kể trên sẽ là tiền đề thuận lợi để đ−a các chủ tr−ơng chính sách, khoa học công nghệ vào dân để nhân dân và Nhà n−ớc cùng tham gia dự án xây dựng KBTTN rừng Sến. Tuy vậy còn không ít những cản trở trong việc thực hiện việc quản lý tài nguyên rừng, đó là:

- Thông tin về rừng Sến có quá ít, đặc biệt là những thông tin về côn trùng. - Côn trùng nói chung và côn trùng rừng Sến nói riêng là một trong những thành phần quan trọng không thể thiếu đ−ợc trong hệ sinh thái, nh−ng khi làm và phê duyệt dự án nội dung quan trọng này đã không đ−ợc đề cập đến.

- Đội ngũ các nhà quản lý và nhân viên kỹ thuật của khu bảo tồn đều ch−a thực sự có những kiến thức cần thiết về bảo tồn loài, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ tài nguyên côn trùng.

- Ch−a có một hành lang pháp lý cho khâu nghiên cứu cơ bản về côn trùng ở KBTTN rừng Sến Tam Quy cũng nh− cho hệ thống các khu rừng đặc dụng của cả n−ớc.

Do vậy, nghiên cứu hệ côn trùng và đề xuất những giải pháp quản lý côn trùng cho KBTTN rừng Sến Tam Quy là việc làm cần thiết và hữu ích.

Ch−ơng 5

Kết quả vμ phân tích kết quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp quản lý côn trùng trong khu bảo tồn thiên nhiên rừng sến Tam Quy - Hà Trung- Thanh Hóa (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)