Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng phịng bệnh do vi khuẩn

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHẾ KHÁNG HUYẾT THANH THỎ VÀ KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ ĐỐI VỚI VI KHUẨN Streptococcus sp. (Nội dung chính) (Trang 38 - 40)

III. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.4.Thí nghiệm 4: Khảo sát khả năng phịng bệnh do vi khuẩn

Streptococcus sp. trên cá rơ phi đỏ đã đƣợc tạo đáp ứng miễn dịch bằng cách tiêm

FKC trƣớc đĩ.

Dụng cụ và vật liệu:

+ Cá điêu hồng từ thí nghiệm 3: sau 30 ngày được tiêm FKC của vi khuẩn

Streptococcus sp. lần đầu

+ Bể nuơi: bể xi măng, cĩ thể tích 0,75 m3, sục khí liên tục và thay nước hàng ngày để đảm bảo chất lượng nước.

+ Vi khuẩn Streptococcus sp.: chuẩn bị tương tự như thí nghiệm 2 + Bơm tiêm: loại 1 ml

+ Kéo, kẹp, đĩa petri

Cách tiến hành:

Bảng 3.4. : Cách bố trí thí nghiệm 4

Tên lơ thí nghiệm B1 B2 B3

Số cá (con) Nguồn lấy

Số lần đã tiêm FKC trước đĩ (lần)

Thời gian chờ trước khi thử thách (ngày) Liều tiêm thử thách (ml/cá thể)

Nồng độ vi khuẩn (CFU/cá thể)

Thời gian theo dõi sau khi tiêm (ngày)

15 A1 1 30 0,2 1,58*106 14 15 A2 2 30 0,2 1,58*104 14 15 A2 2 30 0,2 1,58*106 14

Thí nghiệm được chia thành 3 lơ: B1, B2, B3. Mỗi lơ bố trí 15 con cá.

Gây cảm nhiễm cho cá với vi khuẩn Streptococcus sp. cịn sống bằng cách tiêm vào xoang bụng cá với nồng độ và liều tiêm như bảng 3.4. Trước khi tiêm, cá được gây mê. Thí nghiệm được theo dõi trong 14 ngày sau khi tiêm, mỗi ngày kiểm tra xem cĩ cá chết hay hấp hối khơng. Nếu cĩ thì tiến hành phân tích, quan sát dấu hiệu và mổ khám bệnh để tìm nguyên nhân. Sau thời gian theo dõi, tồn bộ số cá cịn lại được giải phẫu để phân lập vi khuẩn gây bệnh giống như phân lập mẫu cá bệnh thu ngồi tự nhiên.

Một phần của tài liệu ĐIỀU CHẾ KHÁNG HUYẾT THANH THỎ VÀ KHẢO SÁT ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CÁ RÔ PHI ĐỎ ĐỐI VỚI VI KHUẨN Streptococcus sp. (Nội dung chính) (Trang 38 - 40)