Cơng thức tính hoạt độ nguồn

Một phần của tài liệu Tính toán phân bố liều trong thùng hàng chiếu xạ và xây dựng phần mềm xác định chế độ chiếu xạ trên thiết bị (Trang 67 - 73)

- Chết ạo vải thủy tinh cao su.

3.2.1.Cơng thức tính hoạt độ nguồn

H ình 3.11 Đường cong liều trung bình theo tỷ trọng

3.2.1.Cơng thức tính hoạt độ nguồn

Cơng thức tính hoạt độ: , trong đĩ t-t0 là thời gian mà nguồn

đã rã tính từ khi nạp nguồn lần gần nhất và được quy ra năm. 5,27 là thời gian bán rã của Cobal60, C0 là hoạt độ tính từ lúc nạp nguồn gần nhất.

Cú pháp tính hoạt độ nguồn:

Private Sub Timer1_Timer()

Thoigianbanra=DateDiff(“d”,”22/8/2007”,Now)/365 HoatdoR1=47*Exp(-Thoigianbanra*0.693147181/5.27) HoatdoR2=269*Exp(-Thoigianbanra*0.693147181/5.27) HoatdoR3=47*Exp(-Thoigianbanra*0.693147181/5.27) End Sub

Trong đĩ, 22/8/2007 là ngày nạp nguồn gần nhất của thiết bị. 47/269/47 là hoạt độ tương ứng của rack nguồn 1, 2 và 3 tại ngày 22/8/2007.

3.2.2.Cơng thức tính thời gian chiếu xạ

Từ kết quả tính tốn phân bố liều trong thùng hàng chiếu xạ bằng MCNP, phân bố liều Dmin100 theo tỷ trọng (được làm khớp theo hàm bậc 2 cho mỗi 100 kCi hoạt độ nguồn và thời gian chiếu xạ trong 1giờ cĩ dạng theo cơng thức sau:

Dmin100 = 0,43822 – 0,8327 + 0,5728 (3.11) Liều Dmintb tương ứng cho các trường hợp kéo bản nguồn 2; hay kéo bản nguồn 1 và 2 hay kéo cả 3 bản nguồn được tính như sau:

Dmintb = Dmin100 x hoạt độ nguồn/100 (3.12) Với hoạt độ nguồn bằng tổng hoạt độ khi kéo các bản nguồn tương ứng. Thời gian chiếu xạ thích hợp cho trường hợp chiếu xạđược tính bằng: Thời gian chiếu xạ = Liều yêu cầu/Liều trung bình(Dmintb) (giờ) (3.13)

Cú pháp tính thời gian chiếu xạ

Private Sub cmdTinhthoigianchieu_Click() Lieu=Val(txtLieu) Khoiluong=Val(txtKhoiluong) Tytrong=Khoiluong/200 Lieutb=0.4382*Tytrong*Tytrong-0.8327*Tytrong+0.5728 tg1=60*(Lieu/(Lieutb*HoatdoR2/100)) tg2=60*(Lieu/(Lieutb*(HoatdoR2+HoatdoR1)/100)) tg3=60*(Lieu/(Lieutb*(HoatdoR1+HoatdoR2+HoatdoR3)/100))

lblMotrack=tg1\60&”h”&5*((tg1-60*(tg1\60))\5)&”phut” lblHairack=tg2\60&”h”&5*((tg2-60*(tg2\60))\5)&”phut” lblBarack=tg3\60&”h”&5*((tg1-60*(tg3\60))\5)&”phut” lblR1=”R1” lblR2=”R1+R2” lblR3=”R1+R2+R3”

If Lieu <=0 Or Khoiluong <=0 Then lblMotrack=”Khong hop le”

lblHairack=” “ lblBarack=” ” End If If tg1<150 Then lblMotrack=”<2h 30 phut” End If If tg2<150 Then lblHairack=” “ End If If tg3<150 Then lblBarack=” “ End If If Khoiluong >110 Then

lblMotrack=”Thiet bi khong cho phep” lblHairack=” “

lblBarack=” “ End If

End Sub

Như vậy, chương trình cho phép người vận hành thiết bị tính tốn thời gian

để hàng nhận được liều Dmin như mong muốn. Nếu các giá trị nhập vào khơng phù hợp, chương trình sẽ cĩ những thơng báo cho người vận hành cĩ những thay đổi phù hợp.

Hiện tại chương trình tính liều đã được thực tế áp dụng tại phịng Vận hành của Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Cơng nghệ Bức xạ và cĩ những tín hiệu

tốt giúp việc vận hành thiết bị được thuận lợi hơn, kết quả sai khác so với thực tế

KẾT LUẬN

Đối với một thiết bị chiếu xạ quy mơ cơng nghiệp việc tính tốn liều nĩi chung rất cĩ ý nghĩa thực tế do khơng dễ dàng thực hiện các thí nghiệm quy mơ, dài về

thời gian trong điều kiện thiết bị phải phục vụ chiếu xạ với nhu cầu rất cao. Ngay cả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khi cĩ thời gian cho thực hiện thí nghiệm thì việc bố trí thí nghiệm cũng gặp những khĩ khăn khĩ cĩ thể khắc phục: Thí dụ, thay đổi tỉ trọng hàng hĩa, thay đổi hoạt độ, thay đổi cấu hình kéo nguồn, bố trí các liều kế, v.v. Từ những lý do nêu trên cĩ thể

thấy rằng các kết quả tính tốn cĩ ý nghĩa rất quan trọng và là các số liệu tham khảo rất tốt cho cơng việc vận hành máy chiếu xạ, cho các cải tiến thiết bị và cho các thiết kế sau này. Với ý nghĩa đĩ, nội dung của đề tài đã thực hiện được những vấn

đề sau:

- Tính phân bố liều trong thùng hàng chiếu xạ theo cấu hình nguồn mới nạp ngày 22 tháng 8 năm 2007.

- Xây dựng chương trình tính thời gian chiếu xạ từ tỷ trọng và liều yêu cầu. Sau khi thực hiện việc tính tốn sự phân bố liều trong khơng gian thùng hàng chiếu xạ với nguồn mới nạp ngày 22/8/2007, đề tài đã so sánh với số liệu thực nghiệm cho thấy:

+ Số liệu tính tốn phù hợp với số liệu thực nghiệm. Như vậy, các kết qủa tính tốn thu nhận được trong luận văn là đáng tin cậy, nĩ đã giúp cho nhân viên vận hành chiếu xạ tính tốn thời gian chiếu xạ thích hợp và dựđốn hệ số bất đồng đều (DUR- Dose Uniform Rate ) cho từng loại sản phẩm theo các liều yêu cầu.

+ Từ các số liệu tính tốn về sự phân bố liều, các vị trí nhận liều cực đại, liều cực tiểu và liều trung bình trong khơng gian thùng hàng chiếu xạ, đề tài đã đưa ra các hàm làm khớp mơ tả sự phụ thuộc của các giá trị cực trị, giá trị liều trung bình theo tỷ trọng rất cĩ ý nghĩa thực tế. Hiện nay việc tính tốn trong vận hành được thực hiện theo các hàm nêu trên giúp cho nhân viên vận hành ước lượng được các giá trị liều cực đại và liều cực tiểu, liều trung bình đối với mỗi loại hàng hĩa. Trong

cực tiểu, thường nhân viên vận hành đặt liều kế vào vị trí 3 để đo liều D3 từ giá trị

này cĩ thể tính ra liều cực tiểu, liều cực đại và liều hấp thụ trung bình trong thùng hàng.

Vì thời gian thực hiện đề tài cịn hạn chế nên luận văn chỉ mới đi khảo sát sự

phân bố liều chiếu trong khơng gian thùng hàng chiếu xạ của 68 thùng hàng chứa

đầy vật chất, với cùng một loại sản phẩm và mật độ hàng chứa trong tất cả các thùng là như nhau.

Một thực tếđặt ra là khơng phải lúc nào số lượng hàng chiếu cũng nhiều và cùng chủng loại, cùng mật độ. Chính vì lẽ đấy, để việc vận hành thiết bị chiếu xạ SVST Co-60/B một cách thuận lợi, đáp ứng được nhu cầu chiếu xạ với kết quả như mong muốn, cần phải cĩ những tính tốn sát thực hơn. Trên cơ sở nhận định trên tác giả đề xuất hướng nghiên cứu tiếp của đề tài là:

- Tính tốn phân bố liều chiếu trong khơng gian thùng hàng chiếu xạ với mật độ

phân bố giữa các thùng hàng khác nhau.

- Tính tốn sự phân bố liều chiếu trong các thùng hàng chứa cùng một vật chất, cùng tỷ trọng nhưng vật chất trong thùng hàng là khơng lấp đầy thùng.

Hiện tại, ở Trung tâm Nghiên cứu và Triển khai Cơng nghệ Bức xạ thành phố

Hồ Chí Minh đang tiến hành nghiên cứu hai vấn đề vừa nêu ở trên nhằm đáp ứng nhu cầu chiếu xạ.

Một phần của tài liệu Tính toán phân bố liều trong thùng hàng chiếu xạ và xây dựng phần mềm xác định chế độ chiếu xạ trên thiết bị (Trang 67 - 73)