xã Đông Mỹ.
Nâng cao chất lợng công tác tổ chức và lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế – xã hội trên địa bàn xã. Đẩy mạnh công tác phòng chống tiêu cực nh tham nhũng, bè phái cục bộ, gây mất đoàn kết, mất uy tín, làm giảm sức chiến đấu và vai trò tiên phong lãnh đạo cuả Đảng, nâng cao tinh thần gơng mẫu hi sinh của các cán bộ đảng viên. Cải tiến nội dung, hình thức và chất lợng sinh hoạt chi bộ Đảng phù hợp với thực tiễn và yêu cầu mới.
Mở rộng dân chủ hoá đời sống chính trị – kinh tế – xã hội đặc biệt là dân chủ hoá từ cơ sở, kiện toàn tổ chức và nâng cao chất lợng cũng nh phơng thức hoạt động của các tổ chức xã hội, tăng cờng quan hệ chặt chẽ sâu sát giữa Đảng với nhân dân. Những vấn đề nêu trên đều mang tính nguyên tắc và đợc đề cập nhiều nhng nếu không tiếp tục triển khai có hiệu quả sẽ không huy động tốt các nguồn lực, nhất là sẽ không tạo đợc những điều kiện nhằm thực hiện nghiêm túc các quy trình trong sản xuất nông nghiệp theo hớng nông nghiệp sinh thái - đô thị – du lịch.
Nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền xã, các tổ chức, các cán bộ xã tích cực quán triệt và thực hiện đầy đủ nhanh chóng, nghiêm túc những chủ trơng và chính sách của Đảng và chính phủ, cũng nh thực hiện nghiêm túc những quy định thống nhất của đảng bộ và chính quyền thành phố, huyện. Đồng thời xã Đông Mỹ cũng cần mạnh dạn đề xuất các kiến nghị với cấp trên nhằm hoàn thiện các chính sách và những quy định pháp lý, tạo điều kiện đa chủ trơng, chính sách vào cuộc sống kinh tế – xã hội của xã. Thực hiện cải cách hành chính, xoá bỏ những bộ phận, thủ tục giấy tờ rờm rà không cần thiết đối với các hoạt động sản xuất và đời
sống của nhân dân. Xác định trách nhiệm cá nhân rõ ràng, cụ thể và nghiêm túc trong thực hiện các quy định của nhà nớc. Coi trọng nâng cao chất lợng công tác cán bộ, thực hiện nghiêm túc các yêu cầu chuẩn hoá, đổi mới, bổ sung cán bộ, để luôn đảm bảo có đội ngũ cán bộ đủ đức, đủ tài hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
Đề nghị TW, thành phố, huyện phân cấp rộng rãi hơn cho xã. Phân cấp cho xã tự chủ động trong việc thu, chi ngân sách, mở rộng quyền quản lý và sử dụng đất đai cũng nh tạo quyền chủ động cao hơn đối với chính quyền cũng nh nhân dân địa ph- ơng trong tất cả những hoạt động kinh tế – xã hội mà luật pháp không ngăn cấm. Đề nghị TW, thành phố, huyện trong quản lý chỉ đạo các ngành cũng nh quản lý chỉ đạo các doanh nghiệp của mình cần có sự phối hợp chặt chẽ với địa phơng xã cũng nh cần có sự hỗ trợ tích cực hơn nữa để thực hiện đúng với quy hoạch phát triển đã đợc xát lập và những nội dung của phát triển nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch.
Trên đây là một số giải pháp cơ bản, nếu thực hiện tốt thì nó sẽ đa sản xuất nông nghiệp ở Đông Mỹ đi theo đúng mô hình nông nghiệp sinh thái - đô thị – du lịch mà xã, huyện, thành phố đã đề ra.
Kết luận
Hiện nay, quá trình đô thị hoá và phát triển thành phố Hà Nội đang mở rộng. Sự phát triển và hoàn thiện của Thành phố, trớc hết là hệ thống cơ sở hạ tầng một mặt đang tạo ra điều kiện và là cơ hội chuyển dịch nhiều hoạt động kinh tế vơn ra phát triển mạnh ở khu vực ngoại thành nh dịch vụ đời sống, du lịch sinh thái, nghỉ ngơi giải trí cuối ngày, cuối tuần. Mặt khác sự phát triển của công nghiệp và quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã và đang làm cho môi trờng sinh thái ngày càng bị ô nhiễm. Hơn nữa theo đà phát triển kinh tế, thu nhập và đời sống của mọi tầng lớp nhân dân Thủ đô sẽ ngày càng tăng, đòi hỏi chất lợng sống cũng đợc nâng lên và đáp ứng kịp thời. Với vai trò là bộ mặt chính trị, kinh tế và văn hoá của cả nớc Hà Nội phải có sự phát triển tơng xứng trên tất cả các mặt với vị trí của Thủ đô ngang tầm với các nớc phát triển trong khu vực.
Em xin chân thành cám ơn trờng Đại Học KTQD – Khoa KTNN và PTNT đã tạo điều kiện cho chúng em có đợc cơ hội thực tập tại phòng Chính sách và Xây dựng nông thôn mới để hoàn thành đợc bản chuyên đề tôt nghiệp này. Đặc biệt là thầy giáo
PGS.TS. Phạm Văn Khôi và các bác, các chú, các anh chị đang làm việc tại phòng
Chính sách và Xây dựng nông thôn mới. Những hành trang thu nhận đợc trong quá trình thực tập chắc chắn sẽ giúp ích rất nhiều cho bản thân em và các sinh viên khác sau này khi ra trờng.
TàI liệu tham khảo
1. Dự án xây dựng mô hình nông nghiệp sinh thái bền vững tại thôn Thợng – xã Mễ Trì - Từ Liêm – Hà nội.
2. Dự án xây dựng nông nghiệp theo hớng kết hợp nông nghiệp với du lịch tại 5 xã: Liên Hà - Đông Anh, Phú Diễn – Từ Liêm, Minh Phú – Sóc Sơn, Phù Đổng – Gia Lâm, Đông Mỹ – Thanh Trì.
3. PGS.TS.Phạm Thị Ngọc Trầm, 1997.
“ Môi trờng sinh thái: cở sở và giải pháp”. NXB Giáo Dục Hà Nội, 1998. 4. Nguyễn Văn Chơng,1994.
“ Nông nghiệp sạch( Nông nghiệp sinh thái)”. NXB Nông Nghiệp Hà nội, 1994. 5. TS.Trần Đức Viên, TS. Phạm Văn Khê, 1998.
“ Sinh thái học nông nghiệp”. NXB Giáo Dục Hà Nội, 1998. 6. TS.Nguyễn Văn Mẫn, TS.Trịnh Văn Thịnh, 1994.
“ Nông nghiệp bền vững: cơ sở và ứng dụng”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội,1997 7. PGS.Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lơng, Nguyễn Thế Truyền, 2001.
“ Nông nghiệp và môi trờng”. NXB Giáo Dục Hà Nội, 2001. 8. GS.TS.Đặng Trung Thuận, PGS.PTS. Trơng Quang Hải, 1999.
“ Mô hình hệ kinh tế - sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1999.
9. Cục khuyến Nông và khuyến Lâm, 2001.
“ Phát triển mô hình nông nghiệp sinh thái công nghệ cao kết hợp với du lịch và văn hoá giáo dục nông nghiệp”. Tuyển tập báo cáo tổng kết “ Chỉ đạo sản xuất và khyến nông 1997-2000”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội,2001.
Tạp chí:” Khoa học công nghệ môi trờng”. Số 5/1999. 11. TS.Lê Minh Đức, 1999.
Tạp chí: “Con số và Sự kiện”. Số 12/1999. 12. PTS.Phạm Đức Thành, 1999.
Tạp chí: “ Việt Nam và Đông Nam á ngày nay”. Số 5/1999. 13. Nguyễn Hoàng Giáp, Hoài Anh, 1999.
Tạp chí: “ Hoạt động khoa học”. Số2/1999. 14. Ths. Nguyễn Văn Tuấn, 2001.
Tạp chí: “ Kinh tế và Phát triển”. Số 46/2001. 15. Trần Nhâm, 2001.
Tạp chí: “Cộng Sản”. Số 10/2001.
16. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh, 2001. Tạp chí: “Nghiêu cứu kinh tế”. Số 2/2001. 17. GS.TS. Nguyễn Điền, 2002.
Tạp chí: “Nghiêu cứu kinh tế”. Số 1/2002. 18. Đào Xuân Mùi, 2001.
Tạp chí: “ Kinh tế và Phát triển”. Số52/2001. 19. Trí Dũng, Trần Tống, 1999.
Tạp chí:” Khoa học công nghệ môi trờng”. Số12/1999. 20. Trơng Thị Xâm, 2002.
Tạp chí: “Khoa học xã hội”. Số 1/2002. 21. PGS.TS.Nguyễn Chu Hồi, 1999.
Tạp chí: “ Hoạt động khoa học”. Số4/1999. 22. Nguyễn Đình Hoà, 1997.
Tạp chí: “Triết học”. Số4/1997. 23. Nguyễn Thế Nghĩa, 2003.
24. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, 2002. “ Bản tin nông nghiệp”. Số 4/2002.