CHƯƠNG II BIểN ở việt nam
2.Đánh giá mức độ bền vững về kinh tế của dự án
Tổng nguồn vốn đầu t của dự án là : 73204354837,50 đồng .
Trong đó nguồn vốn tự có là : 11514415941 đồng chiếm 15%. Nguồn vốn vay u đãi là : 35335597498 đồng , chiếm 49% . Nguồn vốn ngân sách cấp là : 26354341398 đồng nó chiếm 36% tổng vốn đầu t .
Biểu diễn trên đồ thị
Bảng 1: Suất đầu t cho 1 ha mặt nớc nuôi tôm .
Đv:1000đồng
ST
T Nguồn vốn Tổng vốn Tổg DT nuôI Suất đầu t/ha
* Vốn đầu t XDCB-TSCĐ 73204355 173 432147
1 vốn NS đầu t CSHT 26345314 173 152337 2 vốn đầu t của XN 46850013 173 270809
Trong đó : Vốn vay u đãI
ĐT 35335598 173 204252
Vốn tự có 11514416 173 66557
• Chi phí và giá thành .
Khi sản xuất ổn định đạt năng suất thiết kế, nhng còn phải trả lãi vay (vốn lu động và vốn đầu t ), thì chi phí sản xuất cho 1 ha là :
Cho một vụ nuôi tôm : - Chi phí sản xuất : 187.387 triệu /ha .
Cho vụ nuôi cua : - Chi phí sản xuất : 53,55 triệu / ha . - Giá thành 1 tấn cua : 66,94 triệu /tấn
Khi sản xuất ổn định và đã trả hết vốn vay ( từ năm thứ 8 của dự án ) Vụ nuôi tôm : - Chi phí sản xuất : 174,548 triệu / ha - Giá thành 1 tấn tôm: 58,182 triệu / tấn Vụ nuôi cua : - Chi phí sản xuất : 43,706 triệu /ha - Giá thành của 1 tấn cua: 54,633 triệu /tấn
• Nhu cầu vay vốn lu động .
Trong thành phần chi phí có một số chi phí có thể trả vào cuối kỳ, sau khi thu hoạch( lãi vay và thuế,,,vv). Ngoài ra hộ sản xuất có vốn tự có (tiền mặt, nhân công ) và chính vì vậy nó làm giảm các khoản chi phí về nhân công , các chi tiêu cần tiền mặt ở quy mô nhỏ khác.
Do vậy nhu cầu vay vốn lu động lớn nhất cho một ha là : 120 triệu cho một vụ .
Tổng vốn lu động cho dự án cần vay là : 20,760 triệu đồng /vụ Chu kỳ lãi vay 5-6 tháng, lãi suất tính : 0.81%/tháng
Bảng 2 : Bảng tổng nhu cầu vốn
Đơn vị : 1000 đồng
STT Nguồn vốn Tổng lợng vốn Suất đâù t/1 ha
I Vốn đầu t ngân sách cấp 73204355 423147
- Vốn ngân sách cấp 26354341 152337
Vốn XN vay ngoàI , 35335598 204252
Vốn tự có của dân 11514416 66557
II Vốn lu động cần vay 20760000 120000
2.Phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án .
Giá trị hiện tại ròng NPV của cả đời dự án 20 năm : 116,167 >0 Tỷ suất thu hồi nội bộ : IRR=19,88%
Lớn hơn rất nhiều so với định mức chỉ tiêu IRR là 7% và đáp ứng tỷ lệ khuyến cáo đầu t của các tổ chức kinh tế IMF, WB, AB (IR>15%).
Thời gian hoàn vốn đầu t : 7 năm kể từ khi bắt đàu công việc xây dựng cơ bản cho đến khi hết dự án .
T=Ivo-(W+D)pv < 0
-Đến năm thứ sáu của dự án các hộ nuôi đã tích luỹ đợc vốn để sản xuất do vậy không phải trả vốn vay u đãi . Đến năm thứ 8 đã thanh toán sông gốc vốn vay u đãi và bắt đầu có tích luỹ .
Tỷ suất sinh lời B/C của dự án ( tính cho năm ổn định sản xuất ):
( B/C= 1.52 >1).
Hoàn toàn mang tính khả thi .
Bảng 3 : Các chỉ tiêu tài chính. chỉ tiêu NPV 116.167 IRR 21.97 T 7 B/C Tôm:1.52 Cua 1.2 Qhv Tôm 58.48 Cua 29.69 Bhv Tôm 5555.5 Cua 2374.8
Trong đó : Qhv là sản lợng hoàn vốn , doanh thu hoà vốn là Bhv, thời gian tính toán dự án là 20 năm.
• Phân tích độ nhạy của dự án . Xét độ nhạy cảm.
-Tổng vốn đầu t, giá bán sản phẩm, giá mua thức ăn, chăn nuôi, mua giống, tỷ suất chiết khấu có ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế của dự án, đến tính khả thi của dự án .Nhằm xem xét trong các yếu tố đó yếu tố nào có tác động ảnh hởng lớn nhất đến NPV, chúng ta phải đi xem xét và tính toán.
ở đây chúng ta giả sử cho các yếu tố này thay đổi 10% để tiến hành phân tích, từ đó rút ra các vấn đề cần quan tâm, nhằm phần nào hạn chế các yếu tố tiêu cực tác động lên dự án mặt khác phát huy các yếu tố tác động tích cực .
Qua phân tích chúng ta thấy rằng: Giá bán tôm thành phẩm và giá mua thức ăn là hai yếu tố tác động tác động mạnh nhất đến NPV, mỗi 1% thay đổi của nó làm cho NPV thay đổi 3,93% và 1% (xem bảng độ nhạy ).
Vì vậy, trong quá trình quản lý phải hết sức quan tâm đến hai yếu tố này, mặt hác nó cũng phụ thuộc vào chính sách vĩ mô của nhà nớc .
Bảng 4: Độ nhạy của dự án
Yếu tố thay đổi NPV % thay đổi
Chỉ sốnhạy cảm của NPV yếu tố khi thay
đổi
Không đổi 116.1669675 0 0
VĐT tăng 10% 109.31604 -5.9 -0.59
Giá TĂ tăng tăng
10% 105.4132943 9.26 -0.93
Giá mua tôm tăng
10% 113.6555844 -2.16 -0.22
Giá bán tôm tăng
10% 70.599871 -39.26 -3.93
Tỷ suất CK tăng 10% 105.039541 -9.58% -0.96
Để xem trờng hợp xấu nhất xảy ra khi giá mua thức ăn và giá bán sản phẩm tăng và giảm tơng ứng là 20% thì :
NPV = 34445427 nghìn đồng
IRR = 7,52% (>IRR định mức =7%)
Những điều kiện tự nhiên nh thời tiết và khí hậu, dịch bệnh thờng ảnh hởng mạnh đến sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản, đây là một đặc điểm tự nhiên của ngành thuỷ sản chính vì vậy chúng ta giả định là cứ ba năm sản xuất thì có một năm mất trắng, nh vậy chỉ còn hai năm đợc mùa .Khi đó :
Xác suất rủi ro là : p = 3-2 =33,33% 3
Nếu xét đến rủi ro với xác suất 33,33% thì hệ số hoàn vốn nội bộ IRRgiảm đi còn lại :
IRRtt 21,97%
IRRrr = --- = --- = 16,5% 1+0,3333 1,333
Nh vậy dự án vẫn có tính hiệu quả cho trờng hợp xấu nhất có thể xảy ra, nó phù hợp với khuyến cáo của các tổ chức kinh tế thế giới nh IMF, WB, AB.. với mức IRR=15% cho ngành nuôi trồng thuỷ sản .
• Kế hoạch vay trả nợ của dự án .
Sau khi giai đoạn xây dựng cơ bản đợc kết thúc thì dự án phải đến năm thứ 5 mới bắt đầu có lãi và mới bắt đầu trả nợ .Và cho đến năm thứ 8 thì dự án bắt đầu có lãi .
Trong đó vốn ngân sách nhà nớc đợc thu hồi dới dạng khấu hao, vốn vay xây dựng cơ bản đợc tính lãi : 0,58%/ tháng cho vốn vay u đãi của nhà nớc và 0,81 %/tháng với vốn lu động.
• Phân tích điểm hoà vốn (sản lợng và doanh thu hoà vốn của dự án ). Sản lợng hoà vốn của toàn vùng dự án đợc tính cho 10 năm đầu tiên của dự án là :
Tính điểm hoà vốn cho vụ chính nuôi tôm. Năm TC FC VC Qhv DThv 1 8883,9 5768,9 3115.1 61,1 5804,2 2 21310,4 8848,9 12461.5 93,52 8884,8 3 31550,6 11159 21747.9 117,8 11191,1 4 32907 11159 22392.2 117,8 11189,1 5 33488,2 11159 22392.2 117,77 11188,3 6 32479,3 10150,1 22392.2 117,77 11188,3 7 32479.3 10150,1 22392.2 117,77 11188,3 8 30196.8 7867,6 22392.2 117,77 11188,3 9 30196.8 7867,6 22392.2 117,77 11188,3 10 30196.8 7867,6 22392.2 117,77 11188,3
2.Đánh giá hiệu quả bền vững về mặt xã hội của dự án .
Các hiệu quả khác nh dự án sẽ đem lại cho nền kinh tế trong vùng phát triển do tăng cung các nguyên vật liệu cho hoạt động của dự án cũng nh kích thích sản suất nguyên vật liệu cung cấp cho dự án, nhờ thu nhập cao kéo theo sức mua của ngời dân tăng lên kích cầu trong các ngành cung ứng và sản xuất khác trong địa bàn phát triển cũng nh trong phạm vi nền kinh tế quốc dân . năm TC FC Qhv DThv 1 2.677 2361 29,57 2.365,53 2 6.078 3508 43,97 3.517,91 3 8.629 4368 54,73 4378,33 4 8.629 4368 54,74 4378,33 5 8.629 4368 54,75 4378,33 6 7.651 4368 54,7 4376,09 7 7.651 4368 54,7 4376,09 8 7.651 3390 42,47 3397,92 9 7.651 3390 42,47 3397,92 10 7.651 3390 42,47 3397,92
Chính từ các nguồn thu từ thuế của dự án đem lại góp phần làm tăng ngân sách cho địa phơng nhờ vậy mà có thể tăng đầu t cho cơ sở hạ tầng và cho phúc lợi xã hội .
Khi dự án này đi vào thực hiện, nó đã đem lại một hiệu quả lớn về mặt xã hội cho vùng dân c của dự án, nhng để xem chúng có thật sự bền vững hay không chúng ta phải đi đánh giá các chỉ tiêu .
• Số lao động có thêm việc làm .
Khi dự án ra đời đã góp phần giải quyết việc làm cho vùng dân c, sau năm thứ ba của dự án tức là dự án sau thời gian xây dựng cơ bản và đi vào hoạt động chính thức thì số lao động cần thiết cho dự án sẽ là 1277 lao động ( trong đó lao động tực tiếp nuôi tôm là 865 ngời, lao động gián tiếp và các dịch vụ khác cho dự án là 362 ngời , nh vậy so với mức trớc khi có dự án , nếu tính trên cùng một diện tích canh tác -173 ha - sẽ tạo thêm việc làm cho 700
ngời .
Lao động cho dự án là : 1277 lao động Lao động trực tiếp là : 865 lao động Lao động gián tiếp là : 362 lao động . Lao động tăng thêm khi có dự án là : 700 ngời
Nh vậy dự án đã đem lại một nguồn lớn công ăn việc làm cho ngời dân trong vùng dự án, góp phần làm giảm gánh nặng cho chính quyền địa ph- ơng trong việc giải quyết các vấn đề nảy sinh từ số lao động không có công ăn việc làm trớc kia cũng nh vấn đề tao công ăn việc làm cho số lao động d thừa trong ngày nông nhàn cũng nh số lao động dôi ra khỏi hoạt động nông nghiệp thuần tuý mà cha có công việc trong bất cứ ngành thuỷ công hay tiểu thơng nào khac tại địa phơng .Nh vậy tránh lãng phí nguồn nhân lực cũng nh làm tăng thu nhập cho địa phơng .
Mặt khác, khi dự án giải quyết đợc vấn đề lao động trong nông thôn, nông nghiệp thuần tuý thì tạo điều kiện cho kinh tế địa phơng phát triển, tạo động lực cho nền kinh tế phát triển, đẩy mạnh các ngành khác phát trỉên theo.
Tuy nhiên số lao động mà dự án tạo ra tuy tơng đối nhng thu nhập so với mức chung hiện nay của xã hội (thu nhập bình quân ) làg còn thấp, thực chất số thu nhập chỉ thu vào một mối đó là các hộ tham gia trực tiếp vào sản xuất trong phạm vi dự án mà thôi.
• Thu nhập .
Trớc kia, khi chỉ trồng lúa nớc và làm nghề muối, nuôi trồng thuỷ sản dói dạng quảng canh cải tiến thì thu nhập của dân c trong vùng chỉ đạt 4-5 triệu đồng/ năm /ha .
Hiện nay do mỗi năm dự án thu về tối thiểu là 4 triệu USD tiền bán tôm xuất khẩu, cộng với tiêu thụ trong nớc nên thu nhập của ngời dân tham gia vào dự án đợc cải thiện rõ rệt so với trớc khi có dự án .Với mức doanh thu nh trong năm 1999 đạt khoảng 13,3 tỷ đồng ( 19,85 triệu đồng /ha ) thì thu nhập bình quân của một lao động /ha/năm là 16,8 triệu /ha, nếu trừ hết các khoản phải nộp thì ngời dân còn lại là 6,6 triệu đồng /ha /năm cao hơn mức tr- ớc khi có dự án .
Thu nhập trớc khi có dự án : 4-5 triệu /ha/năm.
Thu nhập sau khi có dựa án : 16, 8 triệu đồng / ha / năm
Nh vậy đời sống của ngời dân đợc nâng cao, họ có tích luỹ và có thể cỉa thiện chất lợng cuộc sống cũng nh họ quan tâm nhiều hơn đến giáo dục và các điều kịên khác của cuộc sống mà trớc kia do họ không có điều kiện vì còn bận tâm đến cái ăn hàng ngày .
Địa phơng có thu nhập thêm từ thuế và các khoản nộp ngân sách khác nên có đìêu kiện để đầu t vào cơ sở hạ tầng cũng nh các cơ sở y tế giáo dục ..
tại địa phơng của mình, để nâng cao chất lợng cuộc sống của chính ngời dân sở taị .
Ngoài ra khi ngời dân có thu nhập cao thì họ sẽ tiêu dùng nhiều hơn, chi tiêu nhiều hơn qua đó kích thích tái đầu t cũng nh kích cầu các nhu yếu phẩm hàng ngaỳ cho cuộc sống, các sản phẩm phục vụ tiêu dùng, chính quá trình đó lại tăng thêm nhân lực lao động trong các ngành thơng mại, dịch vụ làm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại địa phơng từ thuần nông, chăn nuôi đơn giản manh mún và các ngành tiểu thủ công sang cơ cấu dịch vụ- công nghiệp-nông nghiệp trong tơng lai.
Khi có thu nhập cao dân c sẽ tiêu dùng và sử dụng nhiều hơn các dịch vụ công cộng và các dịch vụ của cuộc sống hiện dậi mà trứoc kia họ khồn có điều kiện tham gia, con cái họ có điều kiện học tập hơn nữa .Trong tơng lai đấy chính là thế hệ kế cận nối tiếp, nếu thế hệ mai sau có trình độ hơn thế hệ đi trớc thì đó là một bớc tiến quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội con ngời nói chung và trong phạm vi một địa phơng cụ thể nói riêng.
Tuy nhiên thu nhập này có thực sự phân bố đều hay không thì cha thể đánh giá một cách sát thực và thực sự xã hội có công bằng hay là có khoảng cách giữa ngời có thu nhập cao nhất và ngời thu nhập thấp là rất lớn ?
• Cơ sở hạ tầng .
So với trớc khi có dự án, hiện nay vùng đã hoàn thiện đợc hệ thống thuỷ lợi do đó đảm bảo cho canh tác và nuôi trồng thuỷ sản, cộng với một hệ thống đê bao quanh, hệ thống đờng giao thông đợc nâng cấp đã cải thiện đời sống cũng nh điều kiên canh tác của dân c trong vùng dự án.
Có 600m đờng nối với đờng 14 .
Có đê biển mặt rộng 5 m bao sát dự án ở phía đông . Có mạng lới điện 35 KW .
- Mặt khác các điều kiện về y tế, trờng học, đặc biệt là hệ thống điện đã góp phần nâng cao điều kiện sống của dân c trong vùng dự án .Các công trình phúc lợi xã hội các dịch vụ cộng đồng này là một chỉ tiêu, một dấu ấn đánh giá trình độ phát triển của vùng .
Vùng dự án sẽ thoát khỏi cảnh đèn dầu trớc kia thay vào đó là ánh điện, hay là ngời dân có cơ hội nâng cao chất lợng cuộc sống của bản thân mình, chẳng hạn họ có điều kiện tiếp xúc với các đồ dùng sử dụng điện năng –các dụng cụ gia đình của cuộc sống hiện đại-ví dụ nh : ti vi, nồi cơm điện, ấm điện...vv.Những dụng cụ gia đình của cuộc sống văn minh mà trớc kia họ không có điều kiện sử dụng và nay họ có thể và dó nh là một con đờng rút ngắn thời gian lao động chân tay của ngời dân để họ tranh thủ thời gian để nghỉ ngơi hay làm các công việc khác để tăng thu nhập .
Ngoài ra do mức sống đợc nâng cao đi đôi với các điều kiện sống, sự giảm đi tơng ứng của lao động mệt nhọc do lao động chân tay nhiều sẽ đem lại sức khoẻ tốt hơn cho ngời dân cũng nh sẽ nâng cao đợc tuổi thọ của ngời dân .
Không chỉ thế ngời dân, trong quá trình song song với sự phát triển của dự án thì trình độ canh tác nuôi trồng thuỷ sản đợc nâng cao, ngày càng tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm sản xuất cũng nh tiếp cận đợc hệ thống thông tin về thị trờng, các tiến bộ khoa học kỹ thuật để áp dụng vào trong nuôi trồng