Thiết kế hệ thống tự động hĩa:

Một phần của tài liệu công nghệ dầu khí ở nước ta (Trang 31 - 34)

2.2.1. Nhiệm vụ điều khiển:

Nhiệm vụ điều khiển các quá trình cơng nghệ thường được diễn đạt như là bài tốn tối ưu (tối đa hoặc tối thiểu) một số tiêu chuẩn (giá thành, năng lượng tiêu hao, lợi nhuận) cĩ đảm bảo thơng số cơng nghệ theo qui định. Giải quyết nhiệm vụ này cho tồn bộ quá trình rất khĩ khăn, đơi khi trong thực tế khơng thực hiện được do cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình. Vì vậy tồn bộ quá trình được phân thành từng cụm riêng cĩ số lượng tham số khơng lớn.

Nhiệm vụ điều khiển từng cơng đoạn thường là ổn định các thơng số cơng nghệ hoặc tối ưu hĩa các tiêu chuẩn cĩ thể tính theo các thơng số đo được như năng suất, nồng độ sản phẩm, mức độ chuyển đổi, tiêu hao năng lượng,…Tối ưu hĩa các tiêu chuẩn được thực hiện trong giới hạn của thơng số theo yêu cầu cơng nghệ và điều kiện hoạt động của từng thiết bị. Trên cơ sở nhiệm vụ điều khiển

từng cơng đoạn của quá trình, người ta diễn đạt nhiệm vụ tự động điều chỉnh các tham số cơng nghệ trong từng thiết bị.

Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào thơng số cơng nghệ. Do đĩ khi xây dựng hệ thống điều chỉnh tự động, đầu tiên xác định các thơng số cần kiểm sốt và điều chỉnh, định vị nơi đưa vào tác động điều khiển và xác định kênh truyền tín hiệu qua đối tượng.

Các nhiệm vụ trên được thực hiện bằng cách lập sơ đồ tác động tương hỗ giữa các thơng số của đối tượng, phân chia các kênh truyền tín hiệu chính và phụ, sau đĩ xác lập từng vịng điều chỉnh riêng để bù trừ ảnh hưởng của nhiễu. Khi cần thiết, các vịng điều chỉnh chính được liên kết lại với nhau.

Dữ liệu để thực hiện các nhiệm vụ trên là mơ hình tĩnh của từng đối tượng (dưới dạng phương trình cân bằng vật chất và năng lượng). Trên cơ sở các phương trình này cùng với các điều kiện làm việc thực tế của thiết bị, tất cả các yếu tố cĩ ảnh hưởng đến quá trình được chia thành: nhiễu cho phép ổn định, nhiễu kiểm sốt được, nhiễu khơng kiểm sốt được, tác động điều chỉnh, đại lượng điều chỉnh.

Đặc tính tĩnh cho phép đánh giá mức độ ảnh hưởng của đại lượng này lên đại lượng khác và làm rõ các đại lượng điều chỉnh cĩ tác động tối đa lên quá trình. Từ đĩ cĩ thể lựa chọn được kênh điều chỉnh. Tuy nhiên để hiểu rõ từng quá trình là rất khĩ và do yêu cầu, điều kiện hoạt động của dây chuyền này khơng được nêu rõ trong tài liệu [1] cho nên việc thiết kế hệ thống tự động hĩa được đưa ra nhiều phương án cho từng điều kiện làm việc khác nhau.

Quy trình khảo sát ở đây là dây chuyền chưng cất condensate năng suất 390.000tấn/năm. Theo như mơ tả ở trên ta thấy cụm thiết bị chính trong dây chuyền là hai tháp chưng cất. Các thiết bị gia nhiệt, lị đốt, bồn chứa, thiết bị ngưng tụ là các thiết bị phụ cĩ nhiệm vụ hỗ trợ giúp tháp hoạt động ổn định. Do đĩ cĩ thể chia dây chuyền khảo sát thành các nhĩm thiết bị sau:

1) Cụm tháp chưng cất 1. 2) Cụm tháp chưng cất 2. 3) Lị đốt 2a.

4) Lị đốt 2b.

5) Thiết bị trao đổi nhiệt. 6) Bồn chứa.

Một phần của tài liệu công nghệ dầu khí ở nước ta (Trang 31 - 34)