Đặt trong cốc nước ấm 400C (1ml NaOH %) +

Một phần của tài liệu Thử nghiệm và cải tiến các thí nghiệm Sinh học 10 THPT (Trang 26 - 30)

Chú thích: “+”: Chuyển màu xanh đậm.

“-”: Không chuyển màu xanh đậm.

2.3.4.3. Nhận xét

Qua bảng trên, dễ dàng nhận thấy rằng sau khi thay đổi điều kiện TN, chỉ có ống nghiệm 3 không có sự chuyển màu xanh đậm chứng tỏ amilaza đã thủy phân tinh bột trong điều kiện nhiệt độ khoảng 400C và pH trung tính.

Những ống nghiệm còn lại bị thay đổi điều kiện nhiệt độ hoặc độ pH nên enzim bị mất hoạt tính, không xảy ra sự thuỷ phân tinh bột. Do đó, khi cho Iot y tế vào trong các ống nghiệm, dung dịch trong đó đều chuyển màu xanh đậm, chứng tỏ vẫn còn tinh bột bên trong ống nghiệm.

Dưới đây là một số hình ảnh đối chứng kết quả TN theo SGK và TN cải tiến:

a) Theo SGK b) Cải tiến a) Theo SGK b) Cải tiến

2.3.4.4. Kết luận và đề nghị

So sánh giữa kết quả thu được khi tiến hành TN theo SGK và TN cải tiến, kết hợp đối chiếu với cơ sở khoa học, có thể nhận thấy rằng TN cải tiến có kết quả phù hợp với cơ sở khoa học. Bên cạnh đó, TN cải tiến còn khắc phục được một số tồn tại của SGK về hoá chất, dụng cụ và các bước tiến hành TN. Kết quả TN thu được lại rõ ràng, dễ quan sát.

Vì vậy, chúng tôi đề nghị sử dụng phương án cải tiến TN về ảnh hưởng

của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của amilaza làm qui trình TN chuẩn.

2.4. Kết quả thử nghiệm và cải tiến các TN thuộc phần SH tế bào – SH10 THPT

Áp dụng qui trình trên để tiến hành thử nghiệm và cải tiến một số TN trong phần SH tế bào, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 5. Kết quả thử nghiệm và cải tiến một số TN phần SH tế bào – SH10 THPT

Tên TN Mẫu vật Dụng cụNội dung cải tiếnHoá chất Bước a) Theo SGK b) Cải tiến Hình 5. Đặt trong

cốc nước ấm

Hình 6. Đặt trong cốc nước ấm

Hình 4. Đặt trong cốc nước ấm

tiến hành Nhận biết tinh bột TN 1 - + + + TN 2 - + + + Nhận biết Prôtêin + + + + TN co và phản co nguyên sinh + - + + TN về sự thẩm thấu + + + +

TN về ảnh hưởng của nhiệt độ, pH đối với hoạt tính của amilaza

- + + +

Tổng 3 5 6 6

Chú thích: “+”: Có cải tiến. “-”: Không cải tiến.

Như vậy trong 6 TN mà chúng tôi thử nghiệm và cải tiến, chúng tôi đã tiến hành được 63 TN cải tiến về mẫu vật, 5 TN cải tiến về dụng cụ, 6 6 TN 6 cải tiến về hoá chất và các bước tiến hành. Từ đó chúng tôi cũng đề xuất xây dựng 6 qui trình TN chuẩn.

Kết quả cụ thể được trình bày lần lượt từ mục 2.4.1 đến 2.4.6. Vì điều kiện khoá luận không cho phép nên chúng tôi chỉ trình bày mục tiêu của TN, cơ sở khoa học của TN, những điểm cải tiến TN so với SGK và sau đó trình bày qui trình TN chuẩn.

2.4.1. TN 1.1. Nhận biết tinh bột

Bài 12: Thực hành TN nhận biết một số thành phần hoá học của tế bào (Trang 41 - SGK SH10 NC)

2.4.1.1. Mục tiêu của TN

2.4.1.2. Cơ sở khoa học của TN

- Tinh bột là các polixacarit dự trữ thực vật. Tinh bột được tích luỹ chủ yếu trong các loại hạt, đặc biệt là các loại hạt hoà thảo và các loại củ.

- Đại phân tử tinh bột bao gồm 2 cấu tử là amilozơ amilopectin.

Amilozơ tạo thành màu xanh khi kết hợp với iot. [1, 78-79]

Vì thế có thể sử dụng iot để phát hiện sự có mặt của tinh bột trong các mô thực vật.

2.4.1.3. Những điểm cải tiến so với SGK

Tiêu chí Cải tiến

Mẫu vật - Định lượng lại lượng khoai lang tiến hành TN cho mỗi nhóm HS.

Hoá chất

- Thay thế tinh bột sống bằng hồ tinh bột 1%. - Thay thế thuốc thử Iot trong KI bằng Iot y tế. - Định rõ lượng Iot y tế cần dùng.

- Định lượng hoá chất cho 1 nhóm HS.

Dụng cụ

- Thêm một số dụng cụ như: Pipet, bóp cao su, chày cối sứ, cân đĩa, phễu lọc.

- Định lượng dụng cụ cho 1 nhóm HS.

Các bước tiến hành

- Chuẩn bị khoai lang trước khi lọc qua phễu như sau: “Gọt vỏ → Cắt nhỏ → Giã nát” để thu dịch lọc dễ dàng hơn.

- Chuyển bước tiến hành: Nhỏ thuốc thử Phêlinh vào ống nghiệm 2 (có hồ tinh bột) sang TN nhận biết đường đơn, để làm ống nghiệm đối chứng chứng minh polixacarit không có tính khử.

2.4.1.4. Qui trình TN chuẩn2.4.1.4.1. Hoá chất 2.4.1.4.1. Hoá chất (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS) Hoá chất Số lượng Tinh bột 1g Iot y tế 1 lọ Nước cất 120 ml 2.4.1.4.2. Dụng cụ (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS) STT Dụng cụ Số lượng STT Dụng cụ Số lượng

1 Ống nghiệm 2 cái 5 Phễu lọc 1 cái

2 Pipet 2 cái 6 Giấy lọc 1 tờ

3 Bóp cao su 1 cái 7 Cốc đong 50 ml 1 cái

4 Chày cối sứ 1 bộ 8 Cân đĩa 1 cái

2.4.1.4.3. Các bước tiến hành

* Chuẩn bị

- Dung dịch hồ tinh bột 1% [5, 49]

- Chuẩn bị khoai lang trước khi giã nát như sau: Gọt vỏ → Cắt nhỏ. - Cân 5 g khoai lang.

* Cách tiến hành

Bước Nội dung

1

- Giã nhỏ 5 g khoai lang. - Hoà với 20 ml nước cất.

- Lọc qua phễu để thu dịch lọc khoai.

Một phần của tài liệu Thử nghiệm và cải tiến các thí nghiệm Sinh học 10 THPT (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w