Lý thuyết
Câu 1590:Năng lƣợng liên kết của hạt là 28,4MeV, của hạt 23
11Na là 186,6MeV. Hạt 23
11Na bền vững hơn hạt là do:
A. hạt nh}n n{o có năng lƣợng liên kết lớn hơn thì bền vững hơn
B. l{ đồng vị phóng xạ còn 23
11Nal{ đồng vị bền
C. hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững
D. hạt nh}n có năng lƣợng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
9. VẬT LÝ HẠT NHÂN
Lý thuyết
Câu 1591:Năng lƣợng liên kết của hạt là 28,4MeV, của hạt 23
11Na là 186,6MeV. Hạt 23
11Na bền vững hơn hạt là do:
A. hạt nh}n n{o có năng lƣợng liên kết lớn hơn thì bền vững hơn
B. l{ đồng vị phóng xạ còn 23
11Nal{ đồng vị bền
C. hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững
D. hạt nh}n có năng lƣợng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững
Câu 1592:Chọn c}u đúng.
A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.
B. Khối lƣợng của hạt nhân bằng tổng khối lƣợng của các nuclôn
C. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn.
D. Khối lƣợng của prôtôn lớn hơn khối lƣợng của nơtroon.
Câu 1593:Đồng vị vị là những nguyên tử mà hạt nhân
A. có thể phân rã phóng xạ B. có cùng số prôtôn Z
C. có cùng số nơtron N D. có cùng số nuclôn A
Câu 1594:Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là khoảng thời gian nào?
A. Sau đó, số nguyên tử phóng xạ giảm đi một nửa
B. Bằng quãng thời gian không đổi, sau đó, sự phóng xạ lặp lại nhƣ ban đầu
C. Sau đó, chất ấy mất hoàn toàn tính phóng xạ
D. Sau đó, độ phóng xạ của chất giảm đi 4 lần
Câu 1595:Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ so với hạt nhân con có vị trí thế náo?
A. Tiến 1ô trong bảng tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng tuần hoàn
C. Lùi 1ô trong bảng tuần hoàn D. Lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn
Câu 1596:Điều n{o sau đ}y đúng khi nói về tia ?
A. Hạt có cùng khối lƣợng với êlectron nhƣng mang điện tích nguyên tố dƣơng.
B. Tia có tầm bay ngắn hơn so với tia .
C. Tia có khả năng đ}m xuyên rất mạnh, giống nhƣ tia Rơn ghen.
D. A, B v{ C đều đúng.
Câu 1597:Điều n{o sau đ}y sai khi nói về tia ?
A. Tia thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli
B. Khi đi qua điện trƣờng giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện
C. Tia phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
D. Tia chỉ đi đƣợc tối đa 8cm trong không khí
Câu 1598:Phản ứng hạt nhân là:
A. Sự kết hợp 2 hạt nhận nhẹ thành 1 nhạt nhân nặng
C. Sự phân rã của hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn
D. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự toả nhiệt
Câu 1599:Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nh}n thu năng lƣợng vì:
A. Cần phải cung cấp năng lƣợng thì phản ứng mới xảy ra
B. Tổng khối lƣợng các hạt tạo thành lớn hơn tổng khối lƣợng các hạt ban đầu.
C. Tổng khối lƣợng các hạt tạo thành nhỏ lớn tổng khối lƣợng các hạt nh}n ban đầu.
D. C|ch đặt vấn đề sai
Câu 1600:Trong các loại tia phóng xạ sau, tia đ}m xuyên yếu nhất là tia nào?
A. Tia B. Tia + C. Tia - D. Tia Câu 1601:Trong các loại tia phóng xạ, tia n{o không mang điện?
A. Tia B. Tia + C. Tia - D. Tia
Câu 1602:Chọn câu trả lời sai
A. Nơtrinô là hạt sơ cấp B. Nơtrinô xuất hiện trọng sự phân rã phóng xạ
C. Nơtrinô xuất hiện trọng sự phân rã phóng xạ D. Nơtrinô hạt không có điện tích
Câu 1603:Có thể tăng hằng số phân rã của đồng vị phóng xạ bằng cách nào?
A. Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trƣờng mạnh
B. Đặt nguồn phóng xạ đó v{o trong điện trƣờng mạnh
C. Đốt nóng nguồn phóng xạ đó
D. Hiện nay ta không biết cách nào có thể làm thay đổi hằng số phân rã phóng xạ
Câu 1604:Trong các phản ứng hạt nh}n, đại lƣợng n{o đƣợc bảo toàn?
A. Tổng số prôtôn B. Tổng số nuclôn
C. Tổng số nơtron D. Tổng khối lƣợng các hạt nhân
Câu 1605:Các phản ứng hạt nhân không tuân thủ theo c|c định luật n{o sau đ}y?
A. Bảo to{n năng lƣợng toàn phần B. Bảo to{n điện tích
C. Bảo to{n động lƣợng D. Bảo toàn khối lƣợng
Câu 1606:Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lƣợng các hạt tham gia sẽ nhƣ thế nào?
A. Đƣợc bảo toàn B. Tăng, hoặc giảm tuỳ theo phản ứng
C. Giảm D. Tăng
Câu 1607:Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân
A. toả một lƣợng nhiệt lớn B. cần một nhiệt độ rất cao mới thực hiện đƣợc
C. hấp thụ một nhiệt lƣợng lớn D. hạt nhân các nguyên tử bị nung chảy thành các nuclôn
Câu 1608:Lý do để ngƣời ta xây dựng nh{ m|y điện nguyên tử:
A. Chi phí đầu tƣ thấp B. Gi| th{nh điện năng rẻ
C. Không gây ô nhiễm D. Tất cả các câu trên.
Câu 1609:Lý do của việc tìm cách thay thế năng ph}n hạch bằng năng lƣợng nhiệt hạch là:
A. Tính trên cùng 1 đơn vị khối lƣợng là phản ứng nhiệt hạch toả năng lƣợng nhiều hơn phản ứng phân hạch
B. Nguyên liệu của phản ứng nhiệu hạch có nhiều trong thiên nhiên
C. năng lƣợng nhiệt hạch “sạch” hơn năng lƣợng phân hạch
D. câu A, B và C đều đúng
Theo các quy ƣớc sau: (I) và (II) là các mệnh đề.
A. (I) đúng, (II) đúng. (I) và (II) có liên quan với nhau B. (I) đúng, (II) đúng. (I) và (II) không liên quan với nhau
C. Phát biểu (I) đúng, phát biểu (II) sai D. Phát biểu (I) sai, Phát biểu (II) đúng . Trả lời các câu hỏi từ 32 đến 36.
Câu 1610:(I) phản ứng hạt nhân có thể toả hoặc thu năng lƣợng. vì (II) phản ứng hạt nhân là tƣơng tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành những hạt nhân khác
A. B. C. D.
Câu 1611:(I) Phản ứng hạt nh}n tu}n theo định luật bảo to{n điện tích. Vì (II) Định luật bảo toàn điện tích là định luật tuyệt đối trong tự nhiên.
Câu 1612:(I) Trong phản ứng hạt nh}n không có định luật bảo toàn khối lƣợng. vì (II) Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo to{n năng lƣợng
A. B. C. D.
Câu 1613:(I) Trong phản ứng hạt nhân không tồn tại hạt sơ cấp Vì (II) các hạt sơ cấp đơn giản hơn hạt nhân.
A. B. C. D.
Câu 1614:(I) Trƣờng hợp riêng của phản ứng hạt nhân là hiện tƣợng phóng xạ. Vì (II) trong hiện tƣợng phóng xạ , dựa vào quy tắc dịch chuyển ngƣời ta có thể x|c định đƣợc hạt nhân con khi biết hạt nhân mẹ và loại phóng xạ.
A. B. C. D.
Câu 1615:Phát biểu n{o sau đ}y l{ Sai khi nói về phản ứng hạt nhân nhân tạo?
A. Phản ứng hạt nhân nhân tạo là những phản ứng hạt nhân do con ngƣời tạo rA.
B. Một phƣơng pháp gây phản ứng hạt nhân nhân tạo là dùng hạt nhẹ bắn phá những hạt nhân khác.
C. Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, các hạt nhân tạo thành sau phản ứng luôn là những đồng vị của các hạt nhân trƣớc phản ứng.
D. A, B v{ C đều Sai
Câu 1616:Điều n{o sau đ}y l{ Đúng khi nói về độ hụt khối v{ năng lƣợng liên kết?
A. Năng lƣợng tƣơng ứng với độ hụt khối gọi l{ năng lƣợng liên kết
B. Tỉ số giữa năng lƣợng liên kết và số khối A của một hạt nhân gọi l{ năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân đó.
C. Hạt nh}n năng lƣợng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững và ngƣợc lại
D. A, B v{ C đều đúng.
Câu 1617:Điều n{o sau đ}y l{ Sai khi nói về phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng?
A. phản ứng toả năng lƣợng luôn đi kèm với các hạt nhân có số khối lớn.
B. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng.
C. phản ứng nhiệt hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng.
D. A, B v{ C đều sai
Câu 1618:Điều n{o sau đ}y l{ Đúng khi nói về phản ứng hạt nh}n thu năng lƣợng?
A. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lƣợng nếu tổng khối lƣợng các hạt trƣớc phản ứng lớn hơn tổng khối lƣợng các hạt sau phản ứng.
B. Phản ứng hạt nhân sẽ thu năng lƣợng nếu tổng khối lƣợng các hạt trƣớc phản ứng nhỏ hơn tổng khối lƣợng các hạt sau phản ứng
C. Năng lƣợng thu vào của một phản ứng luôn tồn tại dƣớng dạng nhiệt.
D. A, B v{ C đều đúng.
Câu 1619:Điều n{o sau đ}y l{ đúng khi nói về sự phân hạch?
A. Sự phân hạch là một phản ứng hạt nhân toả năng lƣợng.
B. Sự phân hạch là hiện tƣợng một hạt nhân loại rất nặng hấp thụ một nơtrôn rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình
C. Trong sự phân hạch, nơtrôn chậm dễ hấp thu hơn các nơtrôn nhanh
D. A, B v{ C đều đúng
Câu 1620:Điều n{o sau đ}y l{ Sai khi nói về phản ứng hạt nhân dây chuyền?
A. Trong phản ứng dây chuyền, số phân hạch tăng rất nhang trong một thời gian ngắn.
B. Khi hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1, con ngƣời có thể khống chế đƣợc phản ứng dây chuyền
C. Khi hệ số nhân nơtrôn lớn hơn 1, con ngƣời không thể khống chế đƣợc phản ứng dây chuyền
D. A, B v{ C đều sai.
Câu 1621:Trong c|c điều kiện sau, điều kiện n{o đủ để phản ứng dây chuyền xảy ra?
A. Hệ số nhân nơtrôn lớn hơn hoặc bằng 1 B. Hệ số nhân nơtrôn nhỏ hơn 1.
C. Hệ thống phải nằm trong trạng thái dƣới hạn D. Toàn bộ số nơtrôn sinh ra đều không bị hấp thụ trở lại
A. Tia α B. Tia β C. Tia γ D. Cả 3 có vận tốc nhƣ nhau
Câu 1623:Tia phóng xạ đ}m xuyên mạnh nhất là
A. Tia α B. Tia β C. Tia γ D. Cả 3 tia nhƣ nhau
Câu 1624:Tia phóng xạ không bị lệch trong điện trƣờng là
A. Tia α B. Tia β C. Tia γ D. Cả 3 tia đều bị lệch
Câu 1625:Điều n{o sau đ}y l{ đúng khi nói về nhà m|y điện nguyên tử?
A. Trong lò phản ứng của nh{ m|y điện nguyên tử, phản ứng phân hạch dây chuyền đƣợc khống chếở mức tới hạn.
B. Chất làm chậm có tác dụng biến nơtrôn nhanh thành nơtrôn chậm
C. Thanh điều kiển có tác dụng điều chỉnh hệ số nhân nơtrôn.
D. A, B v{ C đều đúng.
Câu 1626:Điều n{o sau đ}y l{ Đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch?
A. Là loại phản ứng toả năng lƣợng
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao
C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch xảy ra dƣới dạng không kiểm so|t đƣợC. D. A, B v{ C đều đúng.
Câu 1627:Trong thảm hoạ hạt nhân ở nh{ m|y điện Trecnôbƣn (Ucraina) năm 1986. Khi xử lí lò bị hỏng ngƣời ta đổ v{o đó rất nhiều bê tông , chì và nhiều tấm bo Bo. Hỏi đổ Bo v{o lò để làm gì.
A. Bo che chắn không cho các tia xuyên qua tƣờng lò.
B. Bo hấp thụ các tia chết ngƣời không cho lọt ra ngoài.
C. Bo hấp thụ các nơtrôn giảm nguy cơ xảy ra các phản ứng phân hạch tiếp theo.
D. Bo là một hạt nhân mhẹ làm chậm lại các nơtrôn sinh ra trong lò.
Câu 1628:Phản ứng phân hạch U235 dùng cả trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự kh|c nhau căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử.
A. Số nơtrôn đƣợc giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng.
B. Năng lƣợng trung bình đƣợc mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhièu hơn ở lò phản ứng.
C. Trong lò phản ứng số nơtrôn có thể gây phản ứng phân hạch tiếp theo đƣợc khống chế.
D. Trong lò phản ứng số nơtrôn cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn bom nguyên tử.
Câu 1629:Tính số lƣợng phân tử nitơ có trong một gam khí nitơ. Biết khối lƣợng nguyên tử lƣợng của ni tơ là 13,999 (u). Biết l u = 1,66. 10- 24g
A. 43. 10 -21 B. 215. 10 20 C. 43. 10 20 D. 215. 10 21
Cấu trúc hạt nhân
Câu 1630: có khối lƣợng hạt nh}n l{ 11,9967u. Độ hụt khối của nó là:
A. 91,63MeV/c2 B. 82,94MeV/c2 C. 73,35 MeV/c2 D. 92,1 MeV/c2
Câu 1631:Hạt nhân có khối lƣợng l{ 13,999u. Năng lƣợng liên kết của bằng:
A. 106,7 MeV B. 286,1 MeV C. 156,8 MeV D. 322,8 MeV
Câu 1632: có khối lƣợng hạt nh}n l{ 16,9947u. Năng lƣợng liên kết riêng của mỗi nuclôn là:
A. 8,79 MeV B. 7,78 MeV C. 6,01 MeV D. 8,96 MeV
Câu 1633:Phát biểu n{o sau đ}y l{ Sai khi nói về lực hạt nhân?
A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đ~ biết hiện nay
B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thƣớc hạt nhân.
C. Lực hạt nhân bản chất là lực điện, vì trong hạt nh}n c|c prôtôn mang điện dƣơng.
D. A, B đều đúng
Câu 1634:Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng khi nói về hạt nh}n đồng vị?
A. Các hạt nh}n đồng vị có cùng Z nhƣng khác nhau số A B. Các hạt nh}n đồng vị có cùng A nhƣng khác nhau số Z 10 5 12 C 6 14 C 6 14 C 6 17 O 8
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtrôn.
D. A, B v{ C đều đúng
Câu 1635:Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng khi nói về khối lƣợng nguyên tử v{ đơn vị khối lƣợng nguyên tử?
A. Đơn vị khối lƣợng nguyên tử bằng 1/12 khối lƣợng của đồng vị phổ biến của nguyên tử cacbon ( )
B. Khối lƣợng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân.
C. 1 đvkl u = 1,6605. 10-27kg.
D. A, B v{ C đều đúng
Câu 1636:Năng lƣợng liên kết riêng của các nguyên tố đầu bảng tuần hoàn nhỏ hơn năng lƣợng liên kết riêng của các nguyên tố cuối bảng tuần hoàn. Tuy vậy các nguyên tố đầu bảng không bị phân rã, còn các nguyên tố cuối bảng lại bị phân rã. Hãy cho biết: 1) Năng lƣợng liên kết riêng đặc trƣng cho gì? 2) Các nguyên tố cuối bảng phân rã nhờ lực gì?
A. 1) Đặc trƣng cho khả năng chống lại sự phân rã hạt nhân. 2) Do lực hạt nhân.
B. 1) Đặc trƣng cho khả năng chống lại sự tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt. 2) Do lực hạt nhân.
C. 1) Đặc trƣng cho khả năng chống lại sự tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt. 2) Do lực Coulomb.
D. 1) Đặc trƣng cho mức độ liên kết hạt nhân. 2) Do lực hạt nhân.
Câu 1637:Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo bởi những hạt nào?
A. Prôtôn B. Nơtrôn C. Prôton và nơtrôn D. Prôton, nơtrôn và
êlectron
Câu 1638:Tính số nguyên tử trong 1g O2 cho 23 A
N 6, 022.10 hạt/mol; O = 16.
A. 376. 1020 nguyên tử B. 736. 1020 nguyên tử
C. 637. 1020 nguyên tử D. 367. 1020 nguyên tử
Câu 1639:Số prôtôn trong 15,9949 gam 16
8 O là bao nhiêu? A. 24 4,82.10 B. 23 6, 023.10 C. 23 96,34.10 D. 24 14, 45.10
Câu 1640:Cho số Avogadro NA = 6,02. 1023mol-1. Số hạt nhân nguyên tử có trong 100g iốt phóng xạ (131
53I )là bao nhiêu?
A. 3,592. 1023hạt B. 4,595. 1023hạt C. 4,952 . 1023hạt D. 5,426 . 1023hạt
Câu 1641:Chọn c}u đúng. Hạt nhân liti có 3 prôtôn và 4 nơtron. Hạt nhân này có kí hiệu nhƣ thế nào?
A. 7
3Li B. 4
3Li C. 3
4Li D. 3
7Li
Câu 1642:Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prôtôn và 125 nơtron. Hạt nhân nguyên tử này có kí hiệu nhƣ thế nào?
A. 125
12 Pb B. 12
125Pb C. 82
207Pb D. 207
82 Pb
Câu 1643:Cho 4 hạt nhân nguyên tử có kí hiệu tƣơng ứng 2 3 3 4
1D, T, He, He.1 2 2 Những cặp hạt nhân nào là các hạt nh}n đồng vị? A. 2 1D và 3 2He B. 2 1D và 4 2He C. 2 1D và 4 2He D. 2 1D và 3 1T Câu 1644:Khối lƣợng của hạt nhân 10
4 Belà 10,0113u; khối lƣợng của prôtôn mp = 1,0072u, của nơtron mn = 1,0086; 1u = 931 MeV/c2. Năng lƣợng liên kết riêng của hạt nhân này là bao nhiêu?
A. 6,43 MeV B. 6,43 MeV C. 0,643 MeV D. Một giá trị khác