2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu 197 Tổ chức Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhuộm Hà Nội (Trang 31 - 46)

73 Lonsperse Scarlet S4G 77 g 25 000 01 925 000 0 77 0 25 000 01 925 000

1.5.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm các khoản tiền lơng, tiền thởng, các khoản có tính chất tiền lơng, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ.

Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp ”. Để tập hợp tiền l- ơng, phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất.

Chứng từ sử dụng.

•Chứng từ thanh toán lơng gồm: Phiếu chi, bảng kê chi tiết Lơng từng công đoạn theo danh sách CN.

•Bảng thanh toán tiền thởng.

•Các chứng từ xử lý thiệt hại, đền bù.

Sổ sách sử dụng.

•Sổ chi tiết: Bảng kê phát sinh TK 622, bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng.

• Sổ tổng hợp: Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, Sổ cái TK 622.

Để tập hợp và phân bổ CPNCTT kế toán sử dụng TK622 - “Chi phí nhân công trực tiếp” và các tài khoản có liên quan nh: TK154, TK334, TK335, TK338...

Sơ đồ 1.2

Trình tự kế toán

TK334 TK622 TK154 (631)

Tiền lơng chính, phụ và Kết chuyển chi phí nhân phụ cấp phải trả CNSX công trực tiếp vào cuối kỳ

TK335

Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất

TK338

Tại Công ty CP Nhuộm HN, không chỉ tổ chức sản xuất mà còn thuê ngoài gia công. Vì vậy, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp đợc cụ thể hoá thành 2 khoản mục sau:

- Chi phí nhân công trực tiếp: là tiền lơng và các khoản trích theo lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất tại Công ty và các xí nghiệp địa phơng

- Chi phí thuê ngoài gia công: Là số tiền lơng mà Công ty phải trả cho các đơn vị nhận gia công theo số sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá gia công đã đợc ký kết trên hợp đồng.

Cụ thể việc hạch toán hai khoản mục này đợc thể hiện nh sau:

* Khoản chi phí nhân công trực tiếp

Hiện nay, Công ty CP NhuộmHN đang thực hiện khoán quĩ lơng tại phân xởng SX, Đơn giá lơng đợc áp dụng cho từng Công đoạn khác nhau. Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất và hình thức trả lơng theo thời gian cho lao động gián tiếp.

•Với mỗi mẻ hàng khi mới đa vào sản xuất, căn cứ vào số lợng của từng Mẻ hàng Phòng Kỹ thuật sẽ tiến hành ra Đơn Công Nghệ và kiểm soát Qui trình sản xuất về thời gian và lợng nớc sử dụng. Hàng tháng, căn cứ vào Số lợng TP Nhập kho trên từng“Lý lịch Mẻ hàng” Kế toán Tiền lơng tính lơng cho từng công nhân đợc ghi trên “Lý lịch Mẻ hàng” theo từng Công đoạn cụ thể. Cuối tháng khối lợng lao động của từng công nhân đợc tập hợp vào Bảng kê chi tiết Lơng từng công đoạn theo danh sách CN. Từ đó, Kế toán tiền lơng sẽ lập Bảng thanh toán lơng cho phân xởng sản xuất.

Do đặc điểm của qui trình công nghệ của công ty, nên từng công nhân chịu trách nhiệm ở từng bộ phận cấu thành nên sản phẩm.Tiền lơng đợc trả căn cứ vào số lợng công việc hoàn thành mà công nhân thực hiện ở từng bớc công đoạn và tỷ lệ phân chia tiền lơng cho công nhân sản xuất, phục vụ sản xuất và quản lý doanh nghiệp do công ty xây dựng

Bảng chi phí lơng SP phảI trả cho CN sản xuất Tháng 8 năm 2007 tổ Thành tiền Chuẩn bị 5,041,350.0 Nấu nhuộm 10,603,264.0 Sấy 4,201,125.0 Văng 2,678,900.0 Kiểm 3,360,900.0 Tổng 25,885,539.0

Cụ thể: Tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp sản xuất đợc nhận bao gồm 2 khoản. Đó là tiền lơng sản phẩm và tiền lơng Cơ bản.Tiền lơng sản phẩm đợc tính nh sau:

Trong đó: Đơn giá tiền lơng đợc căn cứ trong Bảng “Đơn giá lơng”sau: Bảng đơn giá lơng công đoạn

mã công đoạn ĐG lơng/m

K1 Hoàn thành LH 50 K2 Hoàn thành HT 40 K3 vào vải 4 K4 ra vải 2 K5 tẩy ngà 18 K6 nấu-LH 14 K7 nấu-HT 14 K8 nhuộm-LH 30 K9 nhuộm-HT 20 K10 fa1 nhuộm 28 K11 vào vải+nấuLH 18 K12 Nhuộm+raLH 32 K13 vào vải+nấuHT 18 K14 Nhuộm+raHT 22 k15 Nấu tẩy để in 20 K16 CĐ Sấy 10 K17 CĐ Văng 10 K18 CĐ Kiểm kê 8 K19 Chuẩn bị 12 Tiền lương sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phẩm = Đơn giá tiền lương từng công

đoạn

Tiền lơng cơ bản là các khoản nh: phép, BHXH, chế độ lao động, ngày lễ Tết, thêm giờ,... Tiền lơng này đợc xác định trên cơ sở tiền lơng cơ bản do Nhà nớc qui định (350.000đ) và hệ số bản thân đợc xác định cho từng cấp bậc trình độ chuyên môn và thời gian làm việc khác nhau.

Ví dụ: Công nhân Nguyễn Ngọc Tới có tay nghề bậc 3 và thời gian làm việc đợc 2 năm, có hệ số bản thân là 2.04.Vậy, tiền lơng cơ bản của Công nhân này là:

Tiền lơng CB = Mức lơng cơ bản theo qui định x hệ số bản thân = 350.000(đ) x 2.04

= 715.000(đ)

Tại phòng kế toán, sau khi nhận đợc danh sách chi lơng, bảng thanh toán tiền lơng, kế toán sẽ tiến hành ghi vào bảng kê phát sinh tài khoản, bảng chi tiết phát sinh và các tài khoản đối ứng. Sau đó sẽ lập bảng phân bổ lơng theo sản phẩm nhập kho và bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

Tiền lơng của cán bộ công nhân viên của Công ty đợc thanh toán làm hai kỳ. Đối với các khoản trích theo lơng nh: BHXH, BHYT, KPCĐ cho công nhân sản xuất: theo chế độ hiện hành, đây là khoản trích trên tiền lơng cơ bản và thực tế của công nhân sản xuất và phải đợc xác định là khoản mục chi phí cơ bản, đ- ợc hạch toán riêng. Căn cứ vào số tiền lơng của công nhân sản xuất đã tập hợp cho từng đối tợng, kế toán căn cứ vào tỉ lệ trích nộp theo qui định để xác định các khoản phải trích nộp. Cụ thể: Các khoản trích theo lơng đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm: BHXH là 15% , BHYT là 2% và KPCĐ là 2% theo lơng thực tế.

Bảng tiền lơng xởng SX

Tháng 8 - 2006

STT Họ và tên B.Phận Mức lơng

Lơng CN Lơng Khoán Trách

Ăn Ca TT Phạt BHXH T Nhận

NC Tiền NC Tiền nhiệm

1 Lu Ngọc Tới 2.04 715,000 - 32.5 2,142,940 195,000 2,337,940 140,276 2,197,664

2 Đinh Văn Hoan 2.04 715,000 - 30.5 2,259,684 183,000 2,442,684 146,561 2,296,123

3 Phan Q. Khơng 2.23 780,000 - 24.5 941,818 147,000 1,088,818 65,329 1,023,489

4 Phạm Văn Dũng B 2.23 780,000 - 19.0 798,094 114,000 912,094 54,726 857,368

5 Ngô Đức Tạ 2.23 780,000 - 25.5 1,024,736 153,000 1,177,736 300,000 70,664 807,072

6 Bùi Quốc Việt 2.23 780,000 - 22.5 1,090,996 135,000 1,225,996 73,560 1,152,436

7 Đinh Văn Giang 1.86 650,000 1.0 25,000 29.5 2,013,269 177,000 2,215,269 50,000 132,916 2,032,353

8 Lê Văn Toàn 2.23 780,000 - 28.0 1,600,631 168,000 1,768,631 106,118 1,662,513

9 Ngô Hu Xuân 2.23 780,000 - 28.5 2,008,073 171,000 2,179,073 130,744 2,048,329

10 Phạm Tuấn Anh 2.23 780,000 - 28.0 1,309,411 150,000 168,000 1,627,411 97,645 1,529,766

11 Nguyễn Đắc Hậu 2.23 780,000 - 26.0 1,221,448 156,000 1,377,448 82,647 1,294,801

12 Cô Nguyên 2.23 780,000 29.0 870,000 174,000 1,044,000 62,640 981,360

13 Mai Thị Dung 1.86 650,000 - 27.0 1,024,729 100,000 162,000 1,286,729 77,204 1,209,525

14 Đoàn Văn Hoành 1.37 480,000 - 17.0 905,613 102,000 1,007,613 60,457 947,156

15 Phạm Văn Hờng 1.37 480,000 - 11.0 479,598 66,000 545,598 32,736 512,862 16 Ng Thị Hền Lơng 1.37 480,000 - 29.0 1,200,956 174,000 1,374,956 82,497 1,292,459 17 Vũ Văn Hiếu 1.86 650,000 - 31.0 2,272,853 186,000 2,458,853 100,000 147,531 2,211,322 18 Ngô Đức Tài 1.86 650,000 2.0 50,000 24.5 1,352,085 147,000 1,549,085 50,000 92,945 1,406,140 19 Trơng Đức Xuyên 1.37 480,000 - 19.5 653,894 117,000 770,894 46,254 724,640 20 Đỗ Như Thuật 1.37 480,000 1.0 18,462 26.5 1,584,711 159,000 1,762,173 105,730 1,656,442

STT Họ Tên Chức vụ NC Lơng cơ bản Lơng công việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hệ số Lơng NO lơng hệ số TT

1 2 3 4 5 6=LCB*4*5/26 7 8 11 12

1 Nguyễn Xuân Đông GĐ 5,000,000 5,000,000 300,000 4,700,000 2 Đặng Văn Liêm ĐT 29 3.2 1,249,231 1.8 803,077 580,000 2,632,308 157,938 2,474,369 2 Đặng Văn Liêm ĐT 29 3.2 1,249,231 1.8 803,077 580,000 2,632,308 157,938 2,474,369 3 Nguyễn Thị Hợp Kế toán 30 2.7 1,090,385 1.6 738,462 180,000 2,008,846 120,531 1,888,315 4 Trịnh Minh Thởng LX 29 2.7 1,054,038 1.6 713,846 580,000 2,347,885 140,873 2,207,012 5 Đặng Thu Hà Thủ kho 27 2.7 981,346 1.6 664,615 162,000 1,807,962 108,478 1,699,484 6 Nguyễn Văn Triển KH 28.5 4 1,534,615 2 876,923 342,000 2,753,538 165,212 2,588,326 7 Đặng Văn Quang Quản đốc 22.5 4 1,211,538 2 692,308 270,000 2,173,846 130,431 2,043,415 8 Phí Thị Oanh KTT 17 4 9 484,615 915,385 2 523,077 102,000 2,025,077 121,505 1,903,572 9 Nguyễn Định Chiến BV 30 2.3 928,846 1.2 553,846 360,000 1,842,692 110,562 1,732,131 10 Bạch Thanh Ngân TK 22.5 2.3 696,635 1 346,154 270,000 1,312,788 78,767 1,234,021 11 Vũ Thị Kim Anh KT 28 4.2 1,583,077 2 861,538 168,000 2,612,615 156,757 2,455,858 12 Tạ Thu Lan Kế toán 5 1.9 127,885 0.6 46,154 30,000 204,038 12,242 191,796 13 Ng. Xuân Mạnh PQĐ 24 3.5 1,130,769 1.8 664,615 288,000 2,083,385 125,003 1,958,382 14 Trần Xuân Khởi LX 30 1,050,000 - 360,000 1,410,000 84,600 1,325,400 15 Đặng Ngọc Vinh CK 25.5 1,471,154 255,000 153,000 1,879,154 112,749 1,766,405 16 Nguyễn Hồng Sơn Điện 26 1,200,000 195,000 156,000 1,551,000 93,060 1,457,940 17 Hoàng Duy Hng Thủ kho 34 1,275,000 472,000 204,000 1,951,000 117,060 1,833,940 18 Trần Thi Mừng KT 23 1,061,538 138,000 1,199,538 71,972 1,127,566 19 Đinh Thanh Thuý Kế toán 28.5 2.3 882,404 1 438,462 171,000 1,491,865 89,512 1,402,353 20 Trần Xuân Tiến LX 31 930,000 372,000 1,302,000 78,120 1,223,880 21 Chu Thi Ngọc Anh Thủ quỹ 24 1.9 613,846 1 369,231 144,000 1,127,077 67,625 1,059,452 22 Ng. T. Thanh Nga Thủ kho 27.5 846,154 165,000 1,011,154 60,669 950,485 23 Ng. Thị Bích Nga Thủ kho 10 307,692 60,000 367,692 22,062 345,631

- -

Trên cơ sở bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng báo cáo nhập kho của kế toán tiêu thụ thành phẩm, kế toán tiền lơng sẽ tiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng theo sản phẩm nhập kho.

ở Công ty CP Nhuộm HN không có sự trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất nên không có bút toán trích trớc.

Cuối kỳ kế toán kết chuyển số chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154. Từ các sổ chi tiết, kế toán vào sổ cái tài khoản 622 của tháng 8/2006.

Hạch toán tổng hợp

Hàng ngày, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy sau đó tiến hành lập nhật ký chung, cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên nhật ký chung và lập sổ cái TK 622 của tháng để theo dõi.

Sổ cái TK 622

Từ 1-8-2006 đến 30-1-2006

D Nợ: D Có:

Tài khoản Có Số tiền

3341 42,095,462 3343 30,153,001 3382 1,444,969 3383 10,837,269 3384 1,444,969 Phát sinh Nợ Phát sinh Có D Nợ: D Có:

Khoản mục chi phí thuê ngoài gia công.

Chi phí thuê ngoài gia công là số tiền Công ty phải trả cho các đơn vị nhận gia công theo hợp đồng đã ký. Khoản chi phí này đợc tổng hợp trực tiếp từ các hợp đồng gia công, hợp đồng này đã ghi rõ đơn giá gia công của từng sản phẩm. Căn cứ vào khối lợng sản phẩm gia công hoàn thành nhập kho trong tháng kế toán tính đợc chi phí gia công sản phẩm đó theo công thức sau:

Ví dụ: Theo hợp đồng ký kết với Công ty Yên Mỹ

• Số lợng Vải 6506 MT nhập kho tháng 8-2006 là: 5.635 (m).

• Đơn giá gia công một m Vải 6506 MT là: 3.500 (đ/m). Vậy chi phí thuê ngoài gia công vải 6506 MT là:

5.635(m) x 3.500 = 19.722.500 (đ)

Cuối tháng, căn cứ vào sổ theo dõi chi phí thuê ngoài gia công đối với từng đơn vị nhận gia công, kế toán lập “Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia công” theo dõi từng sản phẩm.

Bảng tổng hợp chi phí

thuê ngoài gia công Công ty yên mỹ

Tháng 8-2006 STT Tên sản phẩm Số lợng Nhập kho Đơn giá (đ/áo) Thành tiền 1 6506MT 5635 3,500 19,722,500 2 KI56 KB 3748 2,500 9,370,000 3 KI60KB 6720 2,500 16,800,000

Chi phí thuê ngoài

Gia công sản phẩm i =

Đơn giá gia công

sản phẩm i x

Khối lượng sản phẩm i nhập kho

Căn cứ vào “Bảng tổng hợp chi phí thuê ngoài gia công” kế toán tập hợp chi phí thuê ngoài gia công tiến hành vào thẳng tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5..3. Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan đến việc quản lý, phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung trong phạm vi phân xởng sản xuất nh chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

Chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiết theo từng địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, đội) sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí theo dự toán CPSXC hoặc theo CPNCTT (tiền lơng của công nhân sản xuất trực tiếp)...

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 – “Chi phí sản xuất chung” và các TK có liên quan nh: TK111, TK112, TK152...

TK627 đợc mở chi tiết theo các tài khoản cấp 2 để phản ánh từng yếu tố chi phí.

Sơ đồ 1.3

Trình tự kế toán

TK152 (611) TK627 TK154(631) Chi phí vật liệu Kết chuyển chi phí sản xuất

chung vào cuối kỳ

TK334, 338

Chi phí nhân viên

TK153 (611)

Chi phí công cụ dụng cụ

TK1421,242

TK214

Chi phí khấu hao TSCĐ TK111, 112...

Chi phí dịch vụ mua ngoài,

chi phí khác bằng tiền

TK133

Thuế GTGT đợc khấu trừ

Tất cả các khoản mục chi phí này đợc tập hợp cho toàn Công ty sau đó đợc phân bổ cho từng m sản phẩm theo tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất.

Sổ sách và chứng từ sử dụng.

Sổ sách sử dụng.

• Hạch toán chi tiết: Bảng kê phát sinh TK 627, Bảng kê chi tiết phát sinh và các TK đối ứng.

• Hạch toán tổng hợp: Nhật ký chung, sổ cái TK 627.

Chứng từ sử dụng.

• Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

• Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

• Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Trình tự tập hợp:

* Chi phí nhân viên phân xởng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí nhân viên phân xởng bao gồm: lơng nhân viên quản lý xí nghiệp, nhân viên phục vụ ở xí nghiệp, các khoản trích theo lơng của nhân viên xí nghiệp và các khoản phải trả khác.

Do nhân viên phân xởng là lực lợng lao động trực tiếp , còn bộ phận quẩn lý xởng đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp . Chính vì vậy, Chi phí Nhân viên phân xởng không có.

Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ

Trong tháng kế toán nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu để biết vật liệu đó sử dụng cho mục đích gì chứ không lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Vật liệu dùng cho sản xuất chung của công ty là những vật liệu mang tính gián tiếp không cấu thành nên thực thể sản phẩm, sử dụng chung cho phân xởng nh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ,... Các vật liệu đó thờng là các phụ tùng thay thế, cho các máy móc nh dây cuaroa, vòng bi các loại... hoặc là các vật liệu khác nh

thùng cacton, túi nilon, túi PE hạt chống ẩm... Bên cạnh đó, các phân xởng sản xuất nên sử dụng một số nhiên liệu nh Dầu diezel để để đánh kếp, dầu mỡ bôi trơn máy Văng

Tại công ty tháng 8/2006 chi phí Vật t xuất dùng cho sản xuất chung là: 38.162.914(đ), chi phí công cụ dụng cụ phân bổ xuất dùng cho sản xuất chung là 4.200.000 (đ). Kế toán phản ánh:

Nợ TK627(2) 42.162.914

Có TK 1531 38.162.914 Có TK 1532 4.200.000

* Chi phí khấu hao TSCĐ

Để làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, Công ty đã không ngừng phát triển tổ chức sản xuất thông qua việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các

Một phần của tài liệu 197 Tổ chức Kế toán tập hợp chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Nhuộm Hà Nội (Trang 31 - 46)