Các phòng ban trực thuộc:

Một phần của tài liệu 190 Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở Công ty TM & dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (Trang 56 - 65)

I- Đặc điểm tổ chức kinh doan hở Công ty

2.Các phòng ban trực thuộc:

a) Phòng tổ chức hành chính – xây dựng cơ bản.

-Tổ chức công tác cán bộ, quản lý hồ sơ, xây dựng kế hoạch lao động, lập kế hoạch và theo dõi kế hoạch tiền lơng, tiền thởng, định mức lao động BHLĐ, BHXH, chăm sóc sức khoẻ, đào tạo cán bộ công nhân viên.

- Bảo vệ nội bộ , thanh tra, bảo vệ cơ quan xí nghiệp thực hiện công tác an toàn, phòng gian, phòng hoả hoạn.

- Tổ chức công tác hành chính quản trị, văn th, đánh máy , lễ tân lao động, sửa chữa và xây dựng nhà cửa văn phòng, quản lý các tài sản văn phòng cơ quan.

B) Phòng kế toán tài vụ:

-Quản lý tài chính tín dụng theo chế độ Nhà Nớc, tổ chức công tác kế toán thống kê toàn công ty theo điều lệ kế toán thống kê Nhà Nớc và cấp trên quy định.

- Lập kế hoạch tài chính, vay vốn, tiền mặt, tham gia các phơng án sản xuất kinh doanh , hợp đồng mua bán hàng hoá.

- Lập báo cáo kế toán, thống kê định kỳ, tổ chức các mặt về công tác kế toán tài chính toàn Công ty .

- Xây dựng và kiểm tra thực hiện quy chế quản lý tài chính toàn Công ty .

c) Các phòng nghiệp vụ ( Phòng kinh doanh I, II, III) giúp giám đốc trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Công ty, xây dựng phơng hớng, chiến lợc phát triển kinh doanh, tìm nguồn hàng và thị trờng tiêu thụ.

d) Phòng kho vận: giao nhận và bảo quản hàng hoá của Công ty e) Các cửa hàng:

Công ty thơng mại và dịch vụ tổng hợp Hà Nội có một mạng lới các cửa hàng bán buôn bán lẻ và dịch vụ tại Hà Nội và một số tỉnh thành trong cả nớc.

- Cửa hàng quốc tế Giảng Võ - C4 Giảng Võ - Cửa hàng quốc tế Tràng Tiền - 56 Tràng Tiền - Cửa hàng Tiến Thành - 48 Lê Thái Tổ

- Cửa hàng Lãn Ông - 26 Lãn Ông

- Một số cửa hàng tại Vũng Tàu, Đà Nẵng, Quảng Ninh, thành phố HCM

Mỗi cửa hàng có một cửa hàng trởng, các mậu dịch viên, nhân viên bảo vệ, kế toán và thủ quỹ. Mọi hoạt động của các cửa hàng và chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc công ty .

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, cơ cấu tổ chức của một Công ty cần phải bố trí sắp xếp sao cho đảm bảo tính linh hoạt, nhanh nhậy thích ứng với thông tin của thị trờng nhng đồng thời vẫn phải đảm bảo hoạt động

chính xác, có hiệu quả, tuân theo sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo và sự điều tiết của Nhà Nớc.

Mô hình bộ máy tổ chức của Công ty là mô hình cấp I. Trong đó giám đốc Công ty có toàn quyền quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty . Sự chỉ đạo của ban giám đốc đợc truyền trực tiếp xuống các đơn vị kinh doanh và ngợc lại khi các phòng ban các đơn vị kinh doanh có kiến nghị, đề xuất gì lên bán giám đốc cũng không phải qua một khâu trung gian nào. Việc điều hành trực tiếp này có tác dụng giúp ngời lãnh đạo trực tiếp theo dõi , nắm vững đợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra trong Công ty để đa ra những biện pháp, phơng hớng đờng lối giải quyết kịp thời chính xác.

Trong ban giám đốc cũng nh các phòng ban đều có sự phân chia , giao phó , sắp đặt công việc một cách nhanh chóng rõ ràng nhằm giải quyết công việc một cách nhanh chóng và có hiệu quả cao, tránh tình trạng ùn tắc , đợi chờ.

Qua sơ đồ trên, ta thấy Công ty có bộ máy tổ chức tơng đối gọn nhẹ, đặc biệt là bộ phận quản lý , chính điều này đã làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp , hạn chế những thủ tục rờm rà không cần thiết , đồng thời giúp cho việc ra quyết định và việc thực hiện các quyết định đó đợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời , chính xác đạt kết quả cao.

*Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty :

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán. Một số công việc kế toán do bộ máy kế toán của cửa hàng trực thuộc đảm nhận từ khâu ghi chép chứng từ ban đầu đến khâu lập báo cáo tại cửa hàng phụ thuộc gửi lên phòng kế toán Công ty . Trên cơ sở các

báo cáo này cùng với số liệu tập hợp ở phòng kế toán Công ty . Phòng kế toán Công ty sẽ tổng hợp số liệu hạch toán rồi lập bảng cân đối và báo cáo toàn Công ty. Bộ máy kế toán Công ty đợc thể hiện qua mô hình sau:

Sơ đồ bộ máy kế toán :

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ nghiệp vụ Bộ máy kế toán của Công ty gồm:

* Kế toán trởng :

--Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác tài chính toàn Công ty -Tổ chức chỉ đạo kiểm tra điều hành bộ máy kế toán thực hiện đúng pháp lệnh kế toán thống kê về ghi chép, luân chuyển chứng từ , quyết toán.

-Xây dựng chiến lợc tài chính , tham mu cho giám đốc để có những quyết định đúng có hiệu quả trong kinh doanh , quản lý vốn tài sản, hàng hoá . *Phó phòng kế toán: kế toán trư ởng Bộ phận kế toán kho hàng Kế toán tiêu thụ Bộ phận kế toán ngân hàng và các quỹ Bộ phận kế toán doanh thu và cồng nợ Bộ phận kế toán chi phí, TSCĐ, BH,Lương Bộ phận kế toán tổng hợp

-Thay thế kế toán trởng điều hành công tác tài chính kế toán khi kế toán trởng đi vắng.

- Chịu trách nhiệm về các khoản phải thanh toán với ngân sách nhà n- ớc, theo dõi tăng giảm vốn( TK 333,411,441) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trực tiếp phụ trách công tác kế toán đầu t XDCB (TK 2412) * Kế toán tổng hợp:

Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu lên sổ cái và lập báo cáo kế toán cho toàn Công ty nh:

+ Báo báo quyết toán quý năm

+ Lập bảng cân đối tài khoản, bảng tổng kết tài sản + Báo cáo kết quả kinh doanh

+ Báo cáo lu chuyển hàng hoá + Báo cáo về chi phí lu thông * Kế toán tiêu thụ:

Theo dõi vấn đề tiêu thụ hàng hoá ở các phòng kinh doanh sao cho: Tiền và hàng vận động khớp nhau, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn...theo dõi hàng hoá xuất nhập kho, xác định doanh số, giá vốn, thuế , chi phí bán hàng, kết quả kinh doanh công ty , theo dõi công nợ nội bộ.

* Kế toán thanh toán nội bộ: theo dõi việc đối chiếu các khoản thanh toán nội bộ của các cửa hàng trực thuộc Công ty , nhiệm vụ theo dõi các khoản tạm ứng. Quan hệ tài chính giữa các trực thuộc nh cho vay tiền hay nhận tiền nộp thuế hộ cho các cửa hàng.

* Bộ phận kế toán ngân hàng và các quỹ công ty : theo dõi và đối chiếu số d với ngân hàng, các khoản tiền gửi tiền vay ở ngân hàng, theo dõi việc trích lập và sử dụng các quỹ của công ty.

* Bộ phận kế toán doanh thu và công nợ: phản ánh và giám đốc tài chính một cách chính xác kịp thời và các khoản công nợ phải trả phải thu trong quá trình kinh doanh, tính các khoản phải nộp ngân sách.

- Một thủ quỹ và nhận huy động vốn có nhiệm vụ thờng xuyên kiểm tra quỹ để đảm bảo sự phù hợp giữa tiền mặt và tồn quỹ với số d trên sổ quỹ.

* Bộ phận kế toán chi phí, TSCĐ, BH, tiền lơng: theo dõi TSCĐ trích khấu hao và chi phí, theo dõi quản lý và sự biến động của chúng cả hiện vật và giá trị. Trích và tính đúng giá trị khấu hao TSCĐ cho từng đối tợng. Theo dõi bộ phận chi phí lu thông và chi phí quản lý của công ty.

Các kế toán cửa hàng làm nhiệm vụ bắt đầu từ khâu ghi chép chứng từ ban đầu đến khâu lập báo cáo tại đơn vị mình gửi lên phòng kế toán Công ty .

Dựa vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh của đơn vị mình và với bộ máy kế toán nh trên Công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ thống nhất từ công ty xuống các cửa hàng trực thuộc.

Đây là hình thức tổ chức sổ kế toán theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo hệ thống trong cùng một quá trình ghi chép, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng. Điều này có tác dụng giảm bớt đáng kể nghiệp vụ ghi chép và tăng cờng sự kiểm tra quản lý việc sử dụng tài sản của kế toán.

Quá trình bán hàng hoá trên sổ của Công ty Thơng mại và Dịch vụ tổng hợp Hà Nội thể hiện ở sơ đồ sau:

Ghi chú

Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra:

Chứng từ gốc và

các bảng phân bổ

Sổ quỹ

Bảng kê Nhật kí chứng từ Thẻ và sổ kế

toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

S ổ cái

Chơng I: Lý luận chung về kế toán bán hàng trong

các doanh nghiệp thơng mại...1

I. Một số vấn đề chung về bán hàng...1

1.Khái niệm về bán hàng...1

2. Vai trò của quá trình bán hàng...3

3. Các phơng thức bán hàng...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1 Các phơng thức bán buôn...4

3.2 Các phơng thức bán lẻ...6

4.Phạm vi thời điểm xác định hàng bán...9

4.1 Phạm vi xác định hàng bán...9

4.2 Thời điểm bán hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ...10

5.Giá bán của hàng bán...11

6. Phơng pháp phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra...16

7. Các phơng thức thanh toán...17

II. Phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các Doanh Nghiệp thơng mại...20

1. Phơng pháp hạch toán ban đầu...20

2. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng...21

2.1 Tài khoản sử dụng ...21

2.2 Trình tự hạch toán...32

3. Tổ chức việc vận dụng sổ sách kế toán...44

III. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp thơng mại...49

1 . Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại...49

2. Nội dung của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các

doanh nghiệp thơng mại...50

2-1 Hoàn thiện hạch toán ban đầu...50

2-2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán để phản ánh nghiệp vụ bán hàng ...51

2-3 Tổ chức khoa học hệ thống sổ kế toán...51

2-4 ứng dụng tiến bộ khoa học vào công tác kế toán...51

3. ý nghĩa của việc hoàn thiện ...52

Chơng II: Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng ở Công ty Thơng mại và Dịch vụ tổng hợp Hà Nội...53

I- Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở Công ty...53

1. Ban giám đốc:...57

Một phần của tài liệu 190 Kế toán nghiệp vụ bán hàng ở Công ty TM & dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (Trang 56 - 65)