Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ

Một phần của tài liệu 108 Công tác Kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 34)

IV. Kế toán khấu hao tài sản cố định

5.5.2- Hạch toán sữa chữa lớn TSCĐ

5.5.2.1-Trích tr ớc sửa chữa lớn

-Khi trích trớc chi phí sữa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Nếu tự sữa chữa.

Nợ TK 241 XDCB dở dang.

Có TK 111,112,331 . + Nếu thuê ngoài sửa chữa.

Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ Nợ TK 241 Chi phí sữa chữa.

Có TK 111,112,331

+ Khi công tác sữa chữa TSCĐ hoàn thành, kết chuyển sửa chữa TSCĐ, ghi. Nợ TK 335 Chi phí phải trả.

Có TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang.

- Nếu giá thành thực tế lớn hơn giá thành kế hoạch thì phần vợt dự toán thì phần vợt dự toán đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ sữa chữa ( nếu vợt ít) hoặc chờ phân bổ vào kỳ sau nếu vợt nhiều

Nợ TK 335 Giá thành dự toán Nợ TK 627,641,642 Phần vợt dự toán. Nợ TK 142 Chờ phân bổ kỳ sau. Có TK 2413 Giá thành thực tế.

-Nếu giá thành dự toán lớn hơn giá thành thực tế, thì phần dự toán thừa đợc trích vào thu nhập bất thờng.

Nợ TK 335 Chi phí phải trả.

Có TK 721 Các khoản thu nhập bất thờng 5.5.2.1- Sữa chữa ngoài kế hoạch.

-Khi phát sinh chi phí.

Nợ TK 241( 2413) XDCB dở dang

Nợ TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 152, 153, 331.

-Khi công việc sữa chữa xong, kế toán kết chuyển vào chi phí sữa chữa TSCĐ. Nợ TK 142 Chi phí trả trớc

Có TK 241 Xây dựng cơ bản dở dang.

-Khi phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Nợ TK 627,641,642 Có TK 142 TK 111,112,331,334,338 TK 2413 (2) (6) TK 133 TK 331 (4) (3) TK 111,131,311 TK 331 TK721 (5) (7) (10) (8) TK 142 (9) TK335 TK627,641,642

Sơ đồ : Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch.

(1) Trích trớc chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh (2) Tự sửa chữa .

(3) Thuê ngoài sửa chữa (4) Thuế GTGT đợc khấu trừ.

(5) Các khoản ứng trớc tiền công hoặc thanh toán cho ngời nhận thầu (6) Sửa chữa lớn hoàn thành

(7) Giá thành dự toán bằng giá thành thực tế (8) Phần vợt dự toán tính vào chi phí

(9) Chờ phân bổ kỳ sau ( 10) Dự toán thừa

Sơ đồ 6: hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch (1) Chi phí sửa chữa lớn phát sinh ngoài kế hoạch (2) Thuế GTGT đợc khấu trừ

(3) Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ (4) Phân bổ chi phí sửa chữa lớn TSCĐ

36 TK 2413 TK 152,153,331 (1) TK 133 TK 142 TK 627,641,642 (2) (4) (3)

V- Sổ sách kế toán TSCĐ.

Sổ sách kế toán tổng hợp dùng để ghi cácộng nghiệp vụ kinh tế phát sinh dựa vào đó để cung cấp thông tin tổng hợp và thờng chỉ thớc đo giá trị. Theo hệ thống kế toán hiện hành có 4 hình thứcsổ mỗi hình thức sổ có đặc điểm riêng. Tuỳ theo quy mô, đặc điểm mà các daonh nghiệp chọn hình thức sổ cho phù hợp, thuận tiện cho việc hạch toán và cung cấp thông tin đợc rõ ràng chính xác

1- Hình thức chứng từ ghi sổ. 2- Hình thúc nhật ký - sổ cái 3- Hình thức nhật ký chung. 4- Hình thức nhật ký chứng từ.

Hình thức nhật ký chứng từ thờng đựơc áp dụng ở doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế nhiều, yêu cầu quản lý cao trình độ nhân viên kế toán đồng đều. Trình tự ghi sổ đợc phản ánh khái quát ở sơ đồ sau

Chứng từ gốc và bảng phân bổ số 3 Bảng kê số 4,5 Nhật ký chứng từ số9 Sổ hoặc thẻ kế

toán chi tiêt

Thẻ và sổ kế toán chi tiết Sổ cái TK

211,214,241

Báo cáo tài chính

Ghi hàng tháng Quan hệ đối chiếu Ghi cuối năm

V-Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ.

Nh ta đã biết TSCĐ là bộ phận sản xuất chủ yếu , phản ánh năng lực sản xuất hiện có , trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp. TSCĐ đặc biệt là máy móc thiết bị sản xuấtlà điều kiện quan trọng cần thiết để , tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm... Vì vậy việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ để có bện pháp sử dụng triệt để về số lợng, thời gian và công suất của máy móc thiết bị sản xuất và cácộng TSCĐ khác. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu, dới đây là một số chỉ tiêu phổ biến.

Sức sản xuất của TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần( hay giá trị sản lợng).

Mức trang bị TSCĐ cho một lao động

Chỉ tiêu này cho biết mức trang bị TSCĐ cho một lao động.

Sức sinh lợi TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lợi nhuận.

Sức hao phí TSCĐ

Chỉ tiêu này cho thấy để có 1 doanh thu thuần hoặc lợi nhuận cần bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ.

38

Tổng doanh thu thuần (hoặc giá trị tổng sản lượng) =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Nguyên gía TSCĐ =

Số lao động bình quân

Lợi nhuận thuần =

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ =

Doanh thu thuần hay lợi nhuận thuần Nguyên giá bình quân TSCĐ =

Hiệu quả sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng nguyên giá TSCĐ sử dụng bình quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Từ việc đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ, ngời quản lý sẽ có những căn cứ xác đáng để đa ra những quyết định đầu t, điều chỉnh quy mô sản xuất cho phù hợp và đề ra những biện pháp hữu hiệu nhăm khai thác những tiềm năng sẵn có, khắc phục những tồn tại trong quản lý.

VII - Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ và khả năng vận dụng vào ViệTNam. ViệTNam.

7.1- Chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định

7.1.1-Chuẩn mực kế toán quốc tế về TSCĐ hữu hình (IS 16).

Khái niệm : TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh .

* - Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ. - Có thời gian sử dụng hơn 1 năm.

- Chắn chắn sẽ thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai do sử dụng tài sản đó. - Nguyên giá của TSCĐ đợc xác định một cách chắc chắn .

*- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình.

Nguyên giá của TSCĐ bao gồm giá mua ( Không bao gồm thuế đợc hoàn lại) và tất cả các chi phí liên quan trực tiếp để đa tài sản vào hoạt động nh.

a) Chi phí chuẩn bị mặt bằng. b) Chi phí bốc xếp ban đầu

c) Chi phí lắp đặt chạy thử. d) Chi phí chuyên gia.

- Nguyên giá của TSCĐ tự xây hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng với chi phí lắp đặt chạy thử tr… ờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm tự sản xuất ra làm TSCĐ thì nguyên giá TSCĐ là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng hoạt động.Trong các trờng hợp trên, lãi nội bộ không tính vào nguyên giá.

- TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi một tài sản tơng tự (a similar asset) có nghĩa là công dụng tơng tự trong cùng một lĩnh vực kinh doanh thì sẽ không có phát sinh lãi lỗ trong quá trao đổi nguyên giá TSCĐ mới là giá TSCĐ mới là giá trị còn lại của tìa sản đem trao đổi.

Tổng lợi nhuận ròng trong kỳ =

- TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một tài sản không tơng tự ( a dissimilar asset) thì nguyên giá TSCĐ đựơc xác định theo giá trị hợp lý của tài sản đem đổi, sau khi điều chỉnh số tiền phải thu hoặc trả thêm.

*- Chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ đợc ghi tăng nguyên giá TSCĐ nếu chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tơng lai do sử dụng tài sản. Các phí phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ hữu hình chỉ đựoc ghi tăng nguyên giá nếu chúng thực sự cải thiện so với trạng thái ban đầu cảu tài sản đó.

a) Thay đổi một bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích hoặc tăng công suất sử dụng của chúng.

b) Cải tiến các bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lợng sản phẩm sản xuất ra.

c) áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trớc chi phí sửa chữa và bảo dỡng( expenditure on repairs or maintenance of property, plant and equipment) nhằm khôi phục và duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế tơng lai cho doanh nghiệp theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.

7.1. 2- Chuẩn mực kế toán quốc tế về khấu hao TSCĐ hữu hình(IAS 4)

+ Khấu hao là quá trình chuyển giá trị của một tài sản vào chi phí trong thời gian hữu dụng của tài sản.

+ Thời gian hữu dụng của tài sản là khoảng thời gian thiết bị dợc ớc tính có thể hoạt động phục vụ đợc cho công ty.

+ Tài sản tính khấu hao khi .

a) Tài sản có thời gian sử dung nhiều hơn 1 năm b) Có đời hữu dụng hạn chế.

c) Tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp dùng để sản xuất hàng hoá dịch vụ hoặc cho thuê hoặc dung cho mục đích quản lý.

Một tài sản có thể trở thành vô ích do 1 trong 2 nguyên nhân sau. + Hao mòn hữu hình

+ Hao mòn vô hình

Đời phục vụ của một tài sản phụ thuộc vào hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Đời phục vụ của tài sản ngắn hơn một trong hai khoảng thời gian đó.

Phần II

Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại nhà máy thuốc lá Thăng Long

I) Lịch sử hình thành và phát triển

1) Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc là thành viên của tổng công ty thuốc lá Việt Nam, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinh doanh các loại thuốc lá điếu có đầu lọc và không có đầu lọc.

Lịch sử hình thành và phát triển của nhà máy gắn với những bớc đi thăng trầm của đất nớc. Sau cuộc kháng chiến chống pháp miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vào thời kỳ đó cuộc sống của nhân dân có biết bao nhu cầu trong đó nhu cầu về thuốc lá là nhu cầu thiết yếu. Nhà máy thuốc lá Thăng Long đứa con đầu lòng của nghành thuốc lá Việt Nam ra đời đã đáp ứng đợc nhu cầu đó của nhân dân. Mặc dù đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm giúp đỡ, song do mới thành lập nên cơ sở vật chất còn nghèo nàn, máy móc thiết bị còn lạc hậu phần lớn là của Trung Quốc và Tiệp Khắc kỹ thuật còn thô sơ, tay nghề sản xuất của công nhân cha cao nên năm đầu nhà máy chỉ sản xuất đợc 8950 triệu bao thuốc lá các loại. Tháng 1-1960 nhà máy chuyển ra khu công nghiệp Thợng đình quận Thanh Xuân- Hà nội(cơ sở hiện nay) với 820 lao động.

Thời kỳ 1960-1965 là thời kỳ nhà máy vơn lên tự khẳng định mình với sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ công nhân viên đã đa nhà máy từ một xí nghiệp nửa cơ khí lên nhà máy bán tự động , cơ sở vật chất đợc nâng cao trình độ tay nghề công nhân đợc chú trọngvì vậy năng xuất lao động đợc nâng lên đáng kể. Năm 1964 giá trị sản lợng của nhà máy đạt 30.908.458 đồng gấp 2 lần giá trị tổng sản lợng năm 1959.

Chuyển sang giai đoạn mới (1965-1975) là giai đoạn đầy khó khăn thử thách đối với nhà máy là thời kỳ sống chiến đấu và lao động vì miền Nam thân yêu.

Trong điều kiện hết sức khó khăn nhng bình quân trong 4 năm chiến tranh nhà máy đạt 103.32 % giá trị tổng sản lợng và 110,11% sản lợng sản phẩm so với kế hoạch hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đợc giao.

Thời kỳ 1981-1985 Thăng Long bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đây là thời kỳ kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất và khoa học kỹ thuật , nhiều sáng kiến đ- ợc đề xuất và áp dụng. Giá trị sản lợng bình quân đạt 200 triệu bao ( riêng năm 1985 đạt 235.890.000 bao) sản phẩm của Thăng Long đa dạng về chủng loại , chất lợng cao mặt hàng có đầu lọc xuất hiện ngày càng nhiều .

nhiều khó khăn thử thách nhng nhà máy vẫn duy trì tốc độ phát triển tơng đối cao. Bên cạnh những sản phẩm truyền thống nh Thăng Long, Hoàn Kiếm, Điện Biên, Thủ đô, Hồng Hà, Tam đảo, Đống Đa đầu lọc nhà máy còn cho ra đời một số sản phẩm mới nh M- xanh, Tam đảo xanh và 2 sản phẩm thuốc lá liên doanh chất lợng cao gây đợc tiếng vang lớn trên thị trờng là Vinataba, Dunhill đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển nhà máy luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nớc, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.

Một số kết quả của nhà máy qua 3 năm gần đây.

Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999

Doanh thu tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ Nộp ngân sách Thu nhập bình quân hàng tháng 604 tỷ 25.4 tỷ 240 tỷ 1.250.000 540 tỷ 20.8 tỷ 216.4 tỷ 1.350.000 590 tỷ 17.3 tỷ 219.3 tỷ 1.420.000

2- Chức năng nhiệm và và tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy .

2.1- Chức năng nhiệm vụ của nhà máy.

Nhà máy thuốc lá Thăng Long với chức năng sản xuất ra các loại thuốc lá cung cấp cho thị trờng trong nớc, cho các đại lý, các cửa hàng bán buôn và bán lẻ trên các mọi miền đất nớc. Để tiêu thụ tốt sản phẩm của mình thì nhà máy phải thực hiện tốt các chức năng sau đây.

- Tổ chức sản xuất thuốc lá đảm bảo về số lợng và chất lợng đáp ứng nhu cầu thị trờng.

- Tổ chức nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc nắm bắt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng trên thị trờng trong mọi thời kỳ để hoạch định chiến lợc Marketing đúng đắn, đảm bảo kinh doanh của đơn vị đợc chủ động ít rủi ro lại mang lại hiệu quả tối u nhất.

- Chịu trách nhiệm thực hiện đờng lối chính sách của nhà máy đã đợc bộ nghành ban hành.

- Tổ chức tốt công tác cán bộ phù hợp với thực tế, thực hiện chế độ tiền lơng cho cán bộ công nhân viên, cùng các biện pháp để bồi dỡng trình độ cán bộ công nhân viên, nâng cao năng suất lao động.

- Nghiên cứu tổng hợp các hợp đồng buôn bán kinh doanh, nhận đại lý để có phơng hớng tổ chức, có quan hệ tốt với khách hàng để sản phẩm sản xuất ra có hiệ quả và tiêu thụ nhanh.

-Không ngừng củng cố trang thiết bị, sửa chữa cơ sở vật chất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện nay.

Để thực hiện tốt các chức năng trên nhà máy cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây.

-Nhiệm vụ chính là sản xuất thuốc lá bao các loại để đáp ứng nhu cầu thị trờng. - Tổ chức gieo trồng thuốc lá bao các loại để đáp ứng nhu cầu thị trờng .

-Tổ chức gieo trồng cây thuốc lá, thu mua nguyên liệu nhập ngoại, thăm dò thị trờng trong nớc để ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng có hiệu quả.

- Quản lý tiền hàng, tránh thất thoát tài sản bảo quản tốt hàng hoá không bị bay mùi ẩm mốc.

-Không ngừng tăng năng suất quy mô và phạm vi sản xuất, cải tiến dần từng b- ớc đời sống cán bộ công nhân viên.

2.2- Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy.

Trải qua 43 năm kể từ khi thành lập đến nay cơ cấu tổ chức của nhà máy

Một phần của tài liệu 108 Công tác Kế toán tài sản cố định với việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w