Đánh giá vật liệu:

Một phần của tài liệu 63 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Dệt Kim Đông Xuân - Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (Trang 34)

Để theo dõi chi tiết tình hình xuất – nhập vật t hàng ngày công ty sử dụng giá hạch toán. Cuối tháng kế toán vật liệu tiến hành điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế nguyên vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số giá và giá hạch toán vật liệu ban đầu. Căn cứ vào các phiếu xuất kế toán sẽ tổng hợp và phản ánh trị giá hạch toán của vật liệu xuất kho cho từng đối tợng sử dụng theo mã vật t theo phơng pháp đơn giá bình quân tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.

Đơn giá hạch toán NVL trong kỳ = Số lợng NVL tồn đầu kỳ x Số lợng NVL nhập trong kỳ + Số lợng nhập trong kỳ x Đơn giá HT NVL nhập trong kỳ Số lợng NVL tồn đầu kỳ + Số lợng NVL nhập trong kỳ

Trị giá hạch toán vật liệu xuất kho là giá hóa đơn bình quân của từng lần nhập:

Trị giá hạch toán NVL xuất = Trị giá hạch toán của NVL tồn đầu tháng +

Trị giá hóa đơn của NVL nhập trong tháng Số lợng NVL tồn đầu tháng + Số NVL nhập trong tháng

Sau đó, trên cơ sở các bảng chi tiết xuất vật t kế toán sẽ tổng hợp số liệu và tính ra giá trị thực tế vật liệu xuất kho theo công thức:

Trị giá tính toán NVL

kho trong tháng Hệ số giá Hệ số giá vật liệu, CCDC = Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ Trị giá HT vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá HT vật liệu nhập trong kỳ Giá thực tế của vật liệu đợc xác định là giá hóa đơn cộng với giá thu mua

Để theo dõi tình hình quản lý và sử dụng vật liệu công ty đã sử dụng các tài khoản: TK 152.1-NVL chính TK 152.2-NVL phụ TK 152.3-Nhiên liệu TK 152.4-Phụ tùng thay thế TK 152.8-Phế liệu TK 153.1 -CCDC

TK 153.2 –Bao bì luân chuyển

2.3.2 Kế toán chi tiết vật liệu:

Do công ty phần lớn sản xuất theo đơn đặt hàng nên số lợng nguyên vật liệu dùng cho mỗi đơn đặt hàng là khác nhau. Phòng nghiệp vụ sẽ căn cứ vào khối lợng hàng sản xuất, thời hạn giao hàng và tình hình sản xuất thực tế để lên kế hoạch sản xuất cho từng xí nghiệp. Trong kế hoạch sản xuất có ghi rõ sản l- ợng mỗi loại sản phẩm mà từng xí nghiệp phải hoàn thành trong tháng. Căn cứ vào hình dáng kích thớc của mỗi loại sản phẩm để lập phiếu công nghệ. Kế hoạch và phiếu công nghệ sẽ đợc gửi về từng xí nghiệp để làm cơ sở thực hiện sản xuất theo tiến độ. Ngoài ra các phòng lao động, phòng quản lý chất lợng, bộ phận kế toán nguyên vật liệu và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cũng nhận đợc bản kế hoạch và phiếu công nghệ để theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng xí nghiệp.

Khi thực hiện kế hoạch đơn vị nào cần vật t thì làm phiếu xin lĩnh vật t gửi lên phòng nghiệp vụ. Sau khi xét thấy nhu cầu hợp lý, phù hợp với định mức phòng nghiệp vụ sẽ lập phiếu xuất kho. Nếu đối chiếu với vật liệu trong kho mà không đủ thì sẽ thông báo ngay cho bộ phận tiếp liệu để lên kế hoạch cung ứng. Thờng công ty sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ và đợc thành lập làm 3 liên: một liên để phòng nghiệp vụ lu giữ, một liên thủ kho cầm để vào thẻ kho sau đó cuối tháng sẽ chuyển cho kế toán vật liệu, một liên giao cho nhân viên lĩnh vật t mang xuống kho vật t. Tại kho thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của phiếu xuất kho và đối chiếu với vật liệu còn trong kho sau đó tiến hành xuất vật liệu. Trên phiếu xuất chỉ ghi số lợng vật liệu chứ không ghi giá xuất kho vì cuối tháng mới xác định giá thực tế xuất kho.Căn cứ vào các bảng chi tiết xuất vật liệu các kho kế toán sẽ lập “bảng tổng hợp xuất vật t toàn công ty “. Quá trình tính giá thành thực tế vật liệu, CCDC sẽ đợc tiến hành trên bảng kê số 3 căn cứ vào NKCT số 5.

Sau đó căn cứ vào “Bảng tổng hợp xuất vật t toàn công ty” và bảng kê số 3 để lập bảng phân bổ số 2- “Bảng phân bổ vật liệu, CCDC”.

Biểu số 1

Hóa đơn (gtgt) Mẫu số 01

Liên 2 (giao khách hàng) BQ/00-B Ngày 6 tháng 1 năm 2003 No : 051763 Đơn vị bán hàng: Công ty DVTM số 1 HN

Địa chỉ: số 2 Mai Động – Hà Nội Số TK:

Điện thoại:……… Họ tên ngời mua hàng: Công ty dệt kim Đông Xuân Đơn vị:………..

Địa chỉ: Số 67 Ngô Thì Nhậm – Hà Nội. Hình thức thanh toán: Trả chậm. TT Hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số l- ợng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Sợi 46/2 PE Kg 3.000 27.000 81.000.000 2 Sợi 34/1 PE Kg 2.016 20.000 40.320.000 2 khoản Cộng tiền hàng 121.320.000

Thuế GTGT: 10% tiền thuế (gtgt) 12.132.000

Số tiền viết bằng chữ: (Một trăm ba ba triệu, bốn trăm năm hai ngàn đồng chẵn).

Biểu số 2

Biên bản kiểm nghiệm chất lợng

Vật t nhập kho Công ty

Căn cứ nhu cầu SXKD của công ty, hôm nay ngày 9/01/2003, chúng tôi gồm có:

1) Ông, bà: Vũ Huy Khuê Chức vụ: KCS

2) Ông, bà: Chức vụ:

3) Ông, bà: Chức vụ:

Đã kiểm nghiệm chất lợng, số lợng vật t đa vào nhập kho.

TT Tên vật t ĐVT Số lợng Theo CT TT kiểm nghiệm Đúng quy cách PC Không đúng quy cách PC A B C 1 2 3 4 1 Sợi 46/2 PE Kg 3000 3000 3000 0 2 Sợi 34/2 PE Kg 2016 2016 2016 0 Phần kiến nghị:

Qua kiểm tra 2 loại sợi trên đã đảm bảo chất lợng đề nghị Công ty cho nhập kho.

Biểu số 3

Đơn vị: C.TY DOXIMEX Phiếu nhập kho Số 4

Ngày 10 tháng 1năm 2003 Họ tên ngời giao hàng: Công ty DVTM số 1 Hà Nội Theo hóa đơn xuất số 051763 ngày 6/1/03

Nhập tại kho sợi

TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất, vật t(sản phẩm, hàng hóa) Mã số ĐV T Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập A B C D 1 2 3 4 1 Sợi 46/2 PE Kg 3000 3000 27000 81000000 2 Sợi 34/2 PE Kg 2016 2016 20000 40320000 Cộng tiền hàng 121320000 Thuế GTGT 10% 12132000 Tổng cộng 133452000

Bằng chữ: (Một trăm ba ba triệu, bốn trăm năm hai ngàn đồng)

Biểu số 4

Đơn vị: C.TY DOXIMEX Phiếu nhập kho Số 5

Ngày 17 tháng 1năm 2003 Họ tên ngời giao hàng: Nguyễn Hồng Sơn

Theo giấy đề nghị nhập vật t ngày 15/01/2003 Hàng mua ngoài

Nhập tại kho sợi

TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất, vật t(sản phẩm, hàng hóa) Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền Theo CT Thực nhập A B C D 1 2 3 4

1 Manh tải dứa Kg 35 35 16000 560000

2 Dây củoa A68 Cái 20 20 15000 300000

3 Bóng đèn nê ông Bộ 3 3 11000 330000

Tổng cộng 1190000

Bằng chữ: (Một triệu một trăm mời chín ngàn đồng)

Trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lợng vật liệu chứ không ghi giá xuất kho vì cuối tháng mới xác định giá thực tế.

Biểu số 5

C.T DOXIMEX Phiếu xuất kho kiêm vận

chuyển nội bộ Số 10 Ngày 15 tháng 1 năm 2003

Họ tên ngời vận chuyển: Nguyễn Bá Hồng Xuất tại kho sợi

Nhập tại kho: Dệt

TT Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật t

(sản phẩm, hàng hóa) Mã số ĐVT

Số lợng

Yêu cầu Thực xuất

1 Sợi 46/2 PE Kg 1500 1500

2 Sợi 34/1 PE Kg 800 800

3 Dây curoa A68 Cái 12 12

4 Manh tải dứa Kg 15 15

Cộng 4 loại

Xuất ngày. . . tháng. . . năm . . .

Biểu số 7

Đơn vị: C.TY DOXIMEX thẻ kho

Tên kho: Kho sợi Ngày lập 01/01/03

Tờ số:

Tên nhãn hiệu quy cách vật t (sản phẩm, hàng hóa): Sợi 34/1 PE Đơn vị tính: Kg Chứng từ Diễn giải Mã NX Số lợng SH Ngày Nhập Xuất Tồn 1 3/1 C.T Dệt Trờng An 1500 3 7/1 Xuất Nguyễn Thành 1523,9 4 10/1 C.T DVTM số 1 HN 2016 6 14/1 X. anh Hồng(dệt) 624,8 10 15/1 X.Nguyễn Bá Hồng 800 17 16/1 Nhà máy dệt 8/3 1090 20 17/1 X.anh Hồng (dệt) 705 22 20/1 CT Khúc Tân HN 1042,1 …. … ……… …….. ……… ……… …. ………. …………. ………. Cộng tháng 1 8633,1 8403,7 579,4

.3.3. Kế toán tổng hợp vật liệu:

Hiện nay công ty áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để theo dõi kế toán tổng hợp nhập xuất vật liệu.

Kế toán tổng hợp vật liệu là việc phản ánh một cách tổng quát tình hình nhập xuất vật liệu thông qua các tài khoản, NKCT, bảng kê.

Nguyên vật liệu của công ty nhập từ nguồn mua ngoài là chủ yếu tùy thuộc vào từng đối tợng khách hàng, từng loại vật liệu mà có phơng thức thanh toán khác nhau.

VD: Đối với vật liệu mua mà cha trả tiền ngời bán, kế toán lập hóa đơn, phiếu nhập kho do thủ kho gửi lên, kế toán sẽ tiến hành lập sổ chi tiết TK 331 “phải trả ngời bán” sổ chi tiết đợc mở theo tháng cho ngời bán hay dơn vị bán. Căn cứ vào các sổ chi tiết TK 331 để lập nhật ký chứng từ số 5. Mỗi đơn vị bán đợc ghi một dòng trên sổ. Sau đó kế toán sẽ lập bảng phân bổ số 2 – “bảng phân bổ vật liệu, CCDC” cơ sở để lập bảng phân bổ số 2 là “bảng tổng hợp xuất vật t toàn công ty” và bảng kê số 3. Các dòng phản ánh chi tiết cho các đối tợng sử dụng nh trong bảng “nhập xuất vật t toàn công ty”. Các cột phản ánh chi tiết cho các loại vật liệu, CCDC,cột giá thực tế đợc tính bằng cột giá hạch toán nhân với hệ số giá (đợc lấy từ bảng kê số 3.

Ch

ơng III

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu ở

công ty Dệt kim Đông Xuân.

Công ty Dệt kim Đông Xuân là một trong những đơn vị sản xuất hàng dệt kim lâu đời ở nớc ta. Trải qua một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài, công ty đã không ngừng lớn mạnh và đạt đợc nhiều thành tích trong công tác quản lý sản xuất và tài chính của ngành dệt kim nói chung. Sản phẩm của công ty ngày càng có uy tín trên thi trờng trong và ngoài nớc. Công ty đã tạo đợc việc làm ổn định cho một lợng lớn ngời lao động, mỗi năm công ty lại nâng cao mức đóng góp cho ngân sách nhà nớc, xứng đáng là lá cờ đầu của ngành dệt may nớc ta. Có đợc thành tích nh vậy là nhờ sự nỗ lực không ngừng của công ty mà trớc hết phải kể đến sự năng động sáng tạo, lòng quyết tâm và nhiệt huyết của ban giám đốc cùng với sự góp sức của toàn thể cán bộ công nhân viên trong đó có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán – tài chính của công ty.

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với đặc điểm là sản phẩm đa dạng, nhiều chủng loại, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm. Do đó đặt ra cho công ty những vấn đề công tác quản lý, sử dụng và hạch toán nguyên liệu vật liệu phải từng bớc hoàn thiện để phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

Qua một thời gian ngắn tìm hiểu và tiếp cận với thực tế công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng em có một số nhận xét nh sau:

-Về tổ chức bộ máy quản lý: Công ty đã có một bộ máy quản lý rất gọn nhẹ, hợp lý. Các phòng ban chức năng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ cụ thể của mình, đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ số liệu, thông tin phục vụ công tác quản lý

nói chung và công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu nói riêng. Từ đó tạo điều kiện cho công ty chủ đọng cho sản xuất kinh doanh và ngày càng chiếm lĩnh đợc thi trờng trong và ngoài nớc.

Về bộ máy kế toán: Do địa bàn hoạt động của công ty tập trung tại trung tâm Hà Nội, các cơ sở sản xuất tơng đối gần nhau vì thế bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức tập chung là rất hợp lý. Điều này tạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ dễ dàng, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo doanh nghiệp đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Phòng kế toán của công ty cũng đợc bố trí một cách khoa học, phù hợp với yêu cầu của công việc và trình độ chuyên môn của từng ngời. Việc bố trí cán bộ đã đảm bảo cho công tác kế toán của công ty nói chung đợc thuận lợi, đáp ứng đợc yêu cầu công tác kế toán của công ty đó là: ghi chép đầy đủ, chính xác, luân chuyển chứng từ hợp lý, tránh đợc sự trùng lặp trong hạch toán, dễ đối chiếu sổ sách, dễ phân công công việc và thuận tiện cho việc cơ giới hóa. Hiện nay một phần lớn công việc tính toán của công ty đã đợc xử lý trên máy vi tính góp phần giảm nhẹ công việc làm bằng tay của nhân viên và làm cho việc ghi chép, tính toán cũng đựoc nhanh chóng thuận tiện hơn.

Về hình thức sổ kế toán: Do công ty có quy mô sản xuất lớn nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp và với trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán khá cao nên hình thức sử dụng nhật ký chứng từ và lựa chọn phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên là khá hợp lý. Trong công tác quản lý vật liệu công ty đã tiến hành phân loại vật liệu dựa vào tính năng công dụngcủa từng loại vật liệu để chia thành nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu. . . Có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp vật liệu.

Về năng lực cán bộ: Đội ngũ cán bộ của công ty nói chung và của phòng kế toán tài chính nói riêng đã và đang đóng góp cho thành tựu trong sự phát triển

không ngừng học hỏi của đội ngũ kế toán viên đã giúp cho công việc đạt hiệu quả cao theo kịp với tốc độ phát triển của sản xuất và sự đòi hỏi của thị trờng. Bên cạnh đó công ty thờng xuyên có những buổi hội thảo trao đổi chuyên môn và giải đáp những khúc mắc trong công việc của đội ngũ kế toán viên trong phòng giúp cho công việc đợc giải quyết một cách trôi chảy phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý tài chính.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Công ty dệt kim Đông Xuân đã đóng góp một phần công sức vào sự phát triển chung, giải quyết công ăn việc làm cho đông đảo đội ngũ lao động bên cạnh đó hàng năm công ty vẫn thờng xuyên tuyển thêm lao động đáp ứng cho nhu cầu mở rộng sản xuất. Hệ thống kế toán của công ty ngày càng hoàn thiện phù hợp với sự phát triển của công ty góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của công ty.

T liệu lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, đảm bảo cho hoạt động sản xuất có thể duy trì và phát triển trong đó vật liệu là một t liệu chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm là yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất mặt khác vật liệu là một bộ phận không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất, mặt khác vật liệu là một bộ phận quan trọng của hàng

Một phần của tài liệu 63 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Dệt Kim Đông Xuân - Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w