Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại xí nghiệp xây lắp điện

Một phần của tài liệu 145 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp với việc tăng cường hiệu quả quản trị chi phí tại xí nghiệp xây lắp điện - Công ty điện lực 1 (nhật ký chứng từ) (Trang 74 - 80)

- Các đội xây lắp điện

2.3.4.Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại xí nghiệp xây lắp điện

Giấy biên nhận

2.3.4.Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả quản trị chi phí tại xí nghiệp xây lắp điện

quản trị chi phí tại xí nghiệp xây lắp điện

Tình hình biến động chi phí sản xuất phản ánh trình độ quản lý, điều hành, khai thác, sử dụng nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị của tất cả các doanh nghiệp và chi phí sản xuất là cơ sở cấu tạo nên giá thành, vì vậy, tiết kiệm chi phí chính là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm.

Chi phí luôn gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất. Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm. Chính vì vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đồi hỏi phải chính xác nhằm đáp ứng tốt nhu cầu quản lý giúp cho doanh nghiệp có đợc chỗ đứng vững trong cơ chế thị trờng ngày nay.

Để theo dõi chi phí sản xuất không thể chỉ dựa vào số liệu tổng cộng toàn xí nghiệp mà ngời quản lý còn phải nắm bắt đợc số liệu của từng công trình, hạng mục công trình. Hạch toán chi phí theo khoản mục có tác dụng lớn trong việc so sánh giá thành thực tế và giá thành dự toán của từng công trình. Đặc biệt đối với các doanh

nghiệp xây lắp, việc lâp dự toán chi phí giá thành công trình là vô cùng quan trọng để có thể so sánh giữa giá thành thực tế và giá thành dự toán từ đó đa ra các biện pháp để tìm ra nguyên nhân của sự chênh lệch chi phí.

Phơng pháp phân tích giá thành thích hợp nhất với xí nghiệp là phân tích giá thành theo khoản mục chi phí. Các khoản mục đợc lập dự toán trong giá thành bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công - Chi phí sản xuất chung

2.3.4.1. Phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành

Để đánh giá sự tăng giảm và phân tích ảnh hởng của từng khoản mục chi phí đến giá thành em lấy ví dụ cụ thể là một công trình. Đó là công trình Sửa chữa lớn quý I/2002 Điện Lực Bắc Ninh, công trình có quy mô loại vừa.

Bảng phân tích giá thành

Công trình Sửa chữa lớn Quý I/2002 Điện Lực Bắc Ninh

Đơn vị: Đồng

Khoản mục chi

phí Dự toánSố tiền TT Thực tế Chênh lệch

(%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Chi phí NVLTT 120.356.426 78,47 114.605.218 77,72 -5.751.208 96,94 Chi phí NCTT 19.891.637 12,97 20.724.527 14,06 +832.890 -14,04 Chi phí SDMTC 40.000 0.03 40.000 0.04 0 0 Chi phí SXC 13.096.540 8,53 12.082.430 8,18 -1.014.110 17,1 Cộng 153.384.603 100 147.452.175 100 -5.932.428 100 Bảng số 2.24: Bảng phân tích giá thành

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng chi phí thực tế giảm tuyệt đối so với chi phí dự toán là 5.932.428 đồng và giảm tơng đối là 3,87%. Nh vậy, Xí nghiệp đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí là: 5.932.428 đồng.

Để tìm ra nguyên nhân và đánh giá chính xác hơn thực trạng hoạt động xây lắp công trình, em sẽ đi sâu vào phân tích ảnh hởng của từng khoản mục chi phí sản xuất đến giá thành sản phẩm của công trình này.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu theo giá dự toán là 120.356.426 đồng chiếm 78,47% giá trị dự toán công trình nhng trên thực tế chi phí vật liệu là 114.605.218 đồng chiếm 77,72% giá trị thực tế công trình. Nh vậy, Xí nghiệp đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí là 5.751.208 đồng chiếm 96,94% trong tổng chênh lệch giữa giá dự toán và giá thực tế.

Đây là công trình có quy mô vừa cho nên việc tiết kiệm đợc một khoản chi phí nh vậy là rất đáng kể. Khoản mục chi phí này giảm là do ảnh hởng của nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chủ yếu phải kể đến là do công tác quản lý và bảo quản vật liệu của xí nghiệp đã thực hiện tốt nên tránh đợc tình trạng lãng phí, thất thoát vật liệu. Bên cạnh đó, sự năng động của các cán bộ vật t cũng nhân viên kinh tế ở các đội thi công đã tìm ra đợc nguồn cung cấp vật t ổn định, giá cả phải chăng góp phần làm giảm khoản mục chi phí này so với dự toán.

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công thực tế tăng so với dự toán là 832.890 đồng. Đây là một tỷ trọng cao so với các công trình khác của xí nghiệp do công trình đòi hỏi một lợng lao động lớn. Nhng do yêu cầu công việc đòi hỏi lao động phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao cho nên lao động chủ yếu là lao động trong xí nghiệp. Theo dự toán khoản mục chi phí này là 19.891.637 đồng chiếm 12,97% tổng chi phí dự toán trong khi đó thực tế khoản mục chi phí này phát sinh là 20.724.527 chiếm 14,06% tổng chi phí thực tế.

Khoản mục chi phí này tăng một khoản nh vậy là khá lớn. Nguyên nhân dẫn đến việc tăng này có thể là do: Địa điểm thi công công trình quá xa, thời gian thi công dài,

điều kiện sinh hoạt của công nhân gặp phải một số khó khăn nên xí nghiệp buộc phải tăng thêm một khoản chi phí cho họ.

Chi phí sử dụng máy thi công

So với ngành sản xuất xây lắp nói chung, hoạt động xây lắp Điện của xí nghiệp có một điểm rất khác, đó là nhu cầu sử dụng máy thi công trong sản xuất là rất ít. Do vậy, khoản mục chi phí thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành ổn định so với dự toán.

Đối với công trình SCL Quý I/2002 Điện Lực Bắc Ninh chi phí sử dụng máy thi công chỉ chiếm 0,04% trong tổng chi phí thực tế. Khoản chi phí này phát sinh theo đúng dự toán là 40.000 đồng cho 2 giờ thuê máy hàn chuyên dụng.

Chi phí sản xuất chung

Khoản mục chi phí này thờng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , tuy nhiên ở công trình này khoản mục chi phí này lại chiếm tỷ trọng thấp hơn tỷ trọng của chi phí nhân công trực tiếp. Theo dự toán chi phí sản xuất chung là 13.096.540 đồng chiếm 8,53% tổng chi phí còn trên thực tế khoản mục chi phí này phát sinh là 12.082.430 đồng chiếm 8,18% tổng chi phí. Nh vậy, xí nghiệp đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí là 1.014.110 đồng. So với công trình thì khoản tiết kiệm này là đáng khích lệ. Nguyên nhân có thể là do đội đã cắt giảm đợc một số khoản chi phí hội họp, nghiệm thu công trình…

Nhìn chung, công trình CSL Quý I/2002 Điện Lực Bắc Ninh đã tiết kiệm đợc một khoản chi phí đáng kể, chủ yếu là do thực hiện và quản lý tốt khoản mục chi phí sản xuất chung và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tuy nhiên, khoản mục chi phí nhân công trực tiếp lại tăng hơn so với dự toán một khoản khá lớn. Qua đó cho thấy xí nghiệp có thể phát huy việc quản lý sản xuất và sử dụng vật liệu nh hiện nay, đối với lao động xí nghiệp có thể huy động lực lợng bên ngoài nếu công trình thi công ở xa và điều kiện kỹ thuật cho phép.

Trong hoạt động kinh doanh xây lắp, khối lợng công việc không tăng hay giảm theo một xu thế nhất định qua một số năm mà hoàn toàn phụ thuộc vào nhu cầu của từng giai đoạn đặc biệt là ngành kinh doanh xây lắp điện. Việc phân tích tổng giá thành qua một số năm không hoàn toàn có thể đánh giá đợc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sự phát triển của xí nghiệp. Tuy nhiên, nó có thể giúp chúng ta xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, qua đó tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó và có các giải pháp kịp thời giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp ngày càng mở rộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các khoản mục chi phí và tổng giá thành các công trình hoàn thành trong 3 năm 2000, 2001, 2002 đợc thể hiện trên bảng sau:

Bảng phân tích giá thành toàn xí nghiệp

Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2000

Số tiền % Số tiền %Năm 2001 Số tiền %Năm 2002

Chi phí NVLTT 8.538.974.010 68,2 62.527.291.973 72,6 9.386.461.932 70,1

Chi phí NCTT 1.314.651.424 10,5 10.076.712.343 11,7 473.428.344 9,8

Chi phí SDMTC 250.409.796 2,0 1.980.892.170 2,3 101.448.931 2,1

Chi phí SXC 2.416.454.522 19,3 11.540.850.034 13,4 4.869.562.265 18 Tổng cộng 12.520.489.752 100 86.125.746.519 100 14.830.901.472 100

Bảng số 25: Bảng phân tích giá thành toàn xí nghiệp

Qua bảng phân tích giá thành trên ta thấy sự tăng giảm không đồng đều giữa các năm.

Năm 2000, tổng giá thành các công trình là 12.520.489.752 đồng trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn nhất là 68,2%, tiếp đó là chi phí sản xuất chung chiếm 19,3%, chi phí nhân công trực tiếp chiếm 10,5% và chi phí sử dụng máy thi công chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 2%.

lớn nhất vẫn là khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm 72,6%, tiếp đó vẫn là khoản mục chi phí sản xuất chung tuy nhiên so với năm 2000 thì khoản mục này lại giảm đi đáng kể. Có thể nói năm 2001 là một năm thành công đối với xí nghiệp. Có đợc kết quả đó là do sự cố gắng, nỗ lực không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Bên cạnh các công trình do Công ty giao, xí nghiệp luôn tìm tòi và nắm bắt những nhu cầu của thị trờng để ký kết các hợp đồng kinh tế và mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh đó cũng phải kể đến các nhân tố khách quan khác, đậc biệt là từ khi áp dụng luật thuế giá trị gia tăng (1/1/1999) do Bộ tài chính ban hành, xí nghiệp càng phải cố gắng hơn để hoàn thành khối lợng xây công tác xây lắp để giải phóng các chi phí không đợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

Năm 2002, tổng giá thành giảm đột ngột. Tổng giá thành là: 9.830.801.472 đồng, trong đó chi phí nguyên vật liệu vẫn chiếm u thế (70,1%), tiếp đó đến chi phí sản xuất chung chiếm 18% và khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng thấp nhất vẫn là chi phí sử dụng máy thi công, chỉ chiếm 2,1%. Tuy nhiên, nhìn vào kết quả này không thể đánh giá rằng xí nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Bởi vì sự giảm sút này là do ảnh hởng của nhiều nguyên nhân khách quan, đó là sự giảm sút về mặt bằng kinh tế nói chung và đặc biệt trong ngành xây lắp điện nói riêng. Sự giảm sút đó còn có thể là do trong năm mặc dù xí nghiệp vẫn nhận đợc nhiều công trình nhng do các công trình đều có quy mô nhỏ làm cho tổng giá thành của xí nghiệp cũng nhỏ đi.

Nhìn chung, qua 3 năm 2000, 2001, 2002 ta thấy về cơ cấu các khoản mục chi phí biến động không lớn lắm, nhng trong những năm tiếp theo, Xí nghiệp phải phấn đấu hơn nữa để ngày càng gặt hái đợc nhiều thành công hơn trong lĩnh vực hoạt động của mình đồng thời ngày càng củng cố đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

phần 3

hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cờng quản trị chi phí tại Xí

Một phần của tài liệu 145 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp với việc tăng cường hiệu quả quản trị chi phí tại xí nghiệp xây lắp điện - Công ty điện lực 1 (nhật ký chứng từ) (Trang 74 - 80)