Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phẩn May Thăng Long.

Một phần của tài liệu 89 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 26 - 71)

5. Tổng vốn cố định

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phẩn May Thăng Long.

Công ty cổ phẩn May Thăng Long.

2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty cổ phần May Thăng Long.

Công ty cổ phần May Thăng Long với nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa tiến hành sản xuất rồi tiêu thụ, công ty cổ phần may Thăng Long đã đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc và mang lại cho ngân sách Nhà nớc một lợng ngoại tệ lớn nhờ xuất khẩu các mặt hàng sản xuất.

Hình thức hoạt động của Công ty may thăng Long là sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu trên lĩnh vực may mặc với ác thể loại sản phẩm chủ yếu: quần áo bò, quần áo sơ mi nam, bộ đồng phục ngời lớn, trẻ em, áo Jacket các loại, quần áo thể thao và quần áo dệt kim.

Công ty cổ phần May Thăng Long là một doanh nghiệp công nghiệp chuyên sản xuất và gia công hàng may mặc theo quy trình công nghệ khép kín từ A - Z ( bao gồm cắt, may, là, đóng gói đóng hòm, nhập kho ) với các loại máy móc chuyên dùng và số lợng tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải. Tính chất sản xuất các loại mặt hàng trong công ty là sản xuất phức tạp, kiểu liên tục, quy mô sản xuất lớn. Mô hình sản xuất của công ty bao gồm nhiều xí nghiệp thành viên. Công ty hiện có 5 xí nghiệp may chính phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gồm:

+ 3 xí nghiệp may I, II, III ở Hà Nội. + 1 xí nghiệp may Nam Hải tại Nam Định. + 1 xí nghiệp may Hà Nam tại Hà Nam.

Trong mỗi xí nghiệp này chia thành 5 bộ phận có nhiệm vụ khác nhau: văn phòng, xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổ là, kho công ty.

Ngoài ra xí nghiệp may chính công ty còn tổ chức bộ phận kinh doanh phụ nh xí nghiệp phụ trợ gồm một phân xởng thêu, một phân xởng mài và một cửa hàng thời trang.

Mô hình tổ chức sản xuất của công ty đợc bố trí nh sơ đồ 9. Sơ đồ 10: Sơ đồ mô hình tổ chức sản xuất của Công ty.

- Về đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh.

Công Ty Cổ Phần May Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất đối t- ợng chế biến vải đợc cắt và may thành các chủng loại mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi chủng loại mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, phụ thuộc vào số lợng chi tiết các loại hàng chế.

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục sản phẩm phải trải qua những giai đoạn sản xuất kế tiếp nhau. Sản phẩm của công ty rất đa dạng về chủng loại và mẫu mã nhng dù là mặt hàng nào, kể cả các cỡ của mỗi mặt hàng đó có yêu cầu kỹ thuật sản xuất về loại vải

Văn Phòng XN

XNI XNII XNIII XN may Nam Hải XN trợ phụ Tổ cắt Kho công ty Tổ may Px thêu Px mài Công ty

cắt thời gian hoàn thành nhng đều đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền, chúng chỉ không tiến hành đồng thời trên cùng một thời gian mà thôi.

Tóm lại, chúng đều trải qua một quy trình công nghệ nh sau:

Nguyên vật liệu chính là vải, vải đợc nhận từ kho nguyên liệu theo từng chủng loại mà phòng kỹ thuật chất lợng đã yêu cầu theo từng mã hàng. Vải đợc đa vào cắt, đặt mẫu, cắt phá, cắt gọt, đánh số đồng bộ và cắt thành bán thành phẩm. Sau đó thì nhập kho nhà cắt và chuyển cho các bộ phận may trong xí nghiệp. Đối với những sản phẩm yêu cầu thêu hay in thì đợc thể hiện sau khi cắt rời mới đa xuống tổ máy.

các tổ may chia thành nhiều công đoạn: may thân, may tay, may cổ.... tổ chức thành dây chuyền, bớc cuối cùng của dây chuyền mày là hoàn thành sản phẩm. Đối với những sản phẩm cần tẩy mài thi may xong sẽ đợc đa vào giặt, tẩy mài.

Sản phẩm sau khi qua các khâu trên sẽ đợc hoàn chỉnh chuyển xuống bộ phận là, đóng gói và nhập kho thành phẩm.

Quy trình công nghệ sản xuất đợc tóm tắt ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 11: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Thêu Tẩy mài Vật liệu phụ Nguyên vật liệu ( vải ) Cắt Trải vải Đặt mẫu Cắt phá Cắt gọt Đánh số May May thân May tay Ghép thành sản Là Nhập kho Đóng gói kiểm tra Bao bì đóng gói

2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý Công Ty Cổ Phần May Thăng Long.

Trong mỗi doanh nghiệp cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý hết sức quan trọng, nó là yếu tố quyết định sự thắng lợi hay thất bại của một doanh nghiệp, chính vì vậy mà việc sắp xếp các phòng ban, các phân xởng làm sao cho hợp lý và phù hợp với tình hình thực cho sản xuất, công việc của công nhân phải thuận lợi làm cho công ty sản xuất kinh doanh đạt đợc hiệu quả cao nhất.

Trớc tình hình bức xúc nh vậy và do đặc điểm cảu sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần may Thăng Long đợc thể hiện ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 12:Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Công Ty Cổ Phần May Thăng Long. Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất Phó tổng giám đốc điều hành nội chính Phòng kế hoạch thi tr- Phòng kinh doanh nội địa Văn phòng Phòng chuẩn bị sản xuất Trung tâm TM& GTSP Cửa hàng thời trang XN dich vụ đời sống Phòng kế toán tài vụ Chủ tịch hội đồng QT

Bộ máy tổ chức của công ty đợc tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, cung cấp kịp thời, phục vụ cho yêu cầu quản trị là mong muốn của tất cả mọi doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ phần Thăng Long nói riêng.

Tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long bộ máy quản lý đợc tổ chức theo phơng pháp trực tuyến nghĩa là các phòng ban tham mu với ban giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình để giúp phòng ban giám đốc điều hành ra nhiều quyết định đúng đắn đem lại lợi ích của công ty.

Chủ tịch hội đồng quản trị là ngời đứng đầu công ty, quản trị chung mọi công việc trong công ty, thay mặt công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về toàn bộ bộ máy quản trị và tất cả các bộ phận của công ty.

Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về toàn bộ hoạt động của công ty.

PX3

Giám đốc xí nghiệp thành viên

Cửa hàng trởng

Nhân viên thống kê các

xí nghiệp Nhân viên thống kê phân xởng PX SX nhựa PX2 XN may Nam Hải PX mài XN phụ trợ XN thiết kế thời trang PX thêu XN may Nam Hà

Phó giám đốc điều hành kỹ thuật: có trách nhiệm giúp đỡ tổng giám đốc về mặt kỹ thuật sản xuất và thiết kế của công ty.

Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất: có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc điều hành sản xuất, có nhiệm vụ giúp việc cho tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh.

Phó tổng giám đốc điều hành nội chính: có nhiệm vụ giúp cho tổng giám đốc biết về mặt đời sống của cán bộ công nhân viên và điều hành xí nghiệp dịch vụ đời sống.

Các phòng ban chức năng khác bao gồm:

Văn phòng công ty: Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự các tổ chức của công ty, quan hệ đối ngoại, giải quyết chế độ chính sách cho ngời lao động.

Phòng kế hoạch chất lợng: có nhiệm vụ quản lý phác thảo, tạo các mẫu các mã theo đơn đặt hàng của khách hàng và nhu cầu của công ty. Đồng thời có nhiệm vụ kiểm tra đánh giá chất lợng sản phẩm khi đa vào nhập kho.

Phòng kế hoạch thị trờng: có nhiệm vụ nghiên cứu, kiểm soát thị trờng và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm, tổ chức quản lý công tác xuất nhập khẩu hàng hoá, đàm phán soạn thảo hợp đồng với khách hàng trong và ngoài nớc.

Phòng kế toán tài vụ: tổ chức thực hiện công tác kế toán theo từng chính sách của nhà nớc đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công ty. Phân tích tổng hợp số liệu để đánh giá kết quả kinh doanh, đề xuất các biện pháp đảm bảo hoạt động của công ty có hiệu quả.

Phòng chuẩn bị sản xuất: tổ chức tiếp nhận, bảo quản hàng hoá trong kho cũng nh vận chuyển cấp phát nguyên phụ liệu đến từng đơn vị theo lệnh sản xuất, ngoài ra còn thực hiện kiểm tra số lợng, chất lợng phụ liệu phục vụ sản xuất.

Cửa hàng thời trang: các mặt hàng đợc trng bày mang tính chất giới thiệu là chính. Bên cạnh đó còn cung cấp các thông tin về nhu cầu thị hiếu cỉa khách hàng để xây dựng các chiến lợc tìm kiếm thị trờng.

Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm, trng bày, giới thiệu và bán các sản phẩm của công ty. Đồng thời cũng là nơi tiếp nhận các ý kiến đóng góp phản hồi từ khách hàng.

Phòng kinh doanh nội địa: tổ chức tiêu thụ hàng hoá nội địa quản lý hệ thống các đại lý bán hàng cho công ty và tổng hợp theo dõi báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của hệ thống cửa hàng nội địa.

Các xí nghiệp: cấp xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp bao gồm: giám đốc, các phó giám đốc xí nghiệp. Ngoài ra còn có tổ chức sản xuất, nhân viên tiền lơng, cấp phát thống kê, cấp phát nguyên liệu. Dới các trung tâm và cửa hàng có cửa hàng trởng, các nhân viên....

2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long.

2.1.2.3.1. Đặc điểm về bộ máy kế toán tại Công Ty Cổ phần May Thăng Long.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của nhân viên kế toán, bộ máy kế toán của Công Ty Cổ Phần May Thăng Long đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Bộ máy kế toán đợc thực hiện trọn vẹn ở phòng kế toán tài vụ ở công ty còn các xí nghiệp thành viên, các bộ phận trực thuộc bộ máy không tổ chức bộ máy riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hớng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ban đầu, thu thập chứng cứ và ghi chép hạch toán giản đơn để chuyển về phòng kế toán tập trung.

Bộ máy kế toán của công ty có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ghi chép các kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, lập các báo cáo tài chính cung cấp các thông tin kịp thời đầy đủ, chính xác giúp ban lãnh đạo của công ty ra quyết định đúng đắn ở Công Ty Cổ Phần May Thăng Long bộ máy kế toán đợc tổ chức nh sau:

Phòng kế toán tài vụ đợc biên chế 10 ngời, trong đó có một kế toán trởng, 2 phó phòng kế toán và các kế toán viên bộ phận thể hiện ở sơ đồ sau:

Sơ đồ 13: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty.

Nhiệm vụ cụ thể nh sau:

- Phòng tài vụ: Mỗi nhân viên kế toán đợc giao nhiệm thực hiện một phần hành kế toán khác nhau.

Kế toán trởng: Có vị trí đặc biệt trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện trong toàn bộ công tác kế toán, thống kê thông tin kế toán ở công ty, đề xuất thời gian với giá gốc về quy định hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên trong công ty, có quyền yêu cầu các bộ phận trong công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu cần thiết cho kế toán và kiểm tra kế toán.

Kế toán tổng hợp: là ngời tập hợp số liệu để ghi vào sổ tổng hợp sau đó lập báo cáo tài chính đồng thời là ngời giúp việc cho kế toán trởng.

Kế toán trởng Thủ quỹ Kế toán vật t Kế toán TSCĐ & vốn Kế toán lơng & BHXH Kế toán tập hợp CPGT Kế toán tiêu thụ TP Kế toán tiền Kế toán công nợ Kế toán tổng hợp

Nhân viên thống kê tại XN Phòng kế toán

Kế toán vật t: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết và tổng hợp tình hình nhập xuất tồn từng loại vật t bao gồm: vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, lao động diễn ra hàng ngày.

Kế toán TSCĐ và vốn: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm, tình hình khấu hao TSCĐ, theo dõi các nhân viên vào các quỹ của công ty.

Kế toán tiền lơng và BHXH: có nhiệm vụ thanh toán tiền lơng và BHXH cho cán bộ công nhân viên của công ty, ghi chép, phản ánh số liệu về số lợng lao động, thời gian và kết quả lao động, tính lơng và các khoản trích theo lơng, phân bổ cổ phần, phân công đúng đối tợng sử dụng lao động. Đồng thời có đề xuất nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có của công ty.

Kế toán công nợ: theo dõi tình hình, tính toán công nợ với khách hàng, nhà nớc và các ngân hàng mà công ty có giao dịch .

Kế toán tập hợp chi phí và tính tổng sản phẩm: có nhiệm vụ tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ thông qua báo cáo từ các xí nghiệp gửi lên và từ đó tính tổng sản phẩm của thành phẩm nhập kho.

Kế toán tiêu thụ sản phẩm: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, hạch toán doanh thu.

Kế toán tiền: có nhiệm vụ lập các phiếu thu, phiếu chi trên cơ sở mở sổ theo dõi các khoản thu chi bằng tiền phát sinh trong ngày tại công ty.

Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý số tiền hiện có của công ty. Hàng ngày căn cứ vào các phiếu thu chi hợp lệ đề xuất hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ, phần thu chi , cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.

- Tại các xí nghiệp thành viên có các thủ kho, nhân viên thống kê tại xí nghiệp, nhân viên thống kê phân xởng.

2.1.2.3.2. Đặc điểm công tác tổ chức kế toán ở Công Ty.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, công tác kế toán giữ vai trò quan trọng thực hiện chức năng kế toán của mình, phản ánh giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản. Công tác kế toán của

công ty đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của quy trình hạch toán từ khâu lập chứng từ, ghi sổ kế toán để lập hệ thống báo cáo kế toán.

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ với hệ thống sổ sách tơng đối phù hợp đảm bảo công tác kế toán của công ty, nội dung theo đúng chế độ quy định đảm bảo công tác kế toán tiến hành một cách thờng xuyên liên tục. Trình tự ghi sổ của công ty theo hình thức nhật ký chứng từ đợc tóm tắt nh sơ đồ sau:

Sơ đồ 14: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK Chứng Từ

Chi phí sản xuất gđ1 Kế toán vật t Sổ chi tiết TK141, 331 NKCT số 1,2, 4, 5 Thẻ kho Bảng kê số 3, 4, 5 NKCT số 7 Sổ chi tiết TK152 1, 1522 Chứng từ gốc: phiếu NK, XK... Bảng tổng hợp chi tiêt Bảng phân bổ VL

M

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu số liệu cuối kỳ

2.2. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long.

2.2.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long.

Là một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực may mặc. Do đó vật liệu của công ty rất đa dạng và phong phú tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau nh: sợi, chỉ, thuốc nhuộm, kim may, khuy áo, than, xăng, dầu, mực in, bao bì…Mỗi loại nguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng, khối lợng lớn. Một số loại vật liệu không

Một phần của tài liệu 89 Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần may Thăng Long (Trang 26 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w