6-/ Về công tác hạch toán tổng hợp vật liệu

Một phần của tài liệu 88 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 85 - 88)

kho và đợc theo dõi trên nhật ký chứng từ số 6.

Thứ hai: Hình thức sổ kế toán mà công ty sử dụng là Nhật ký chứng từ. Nh- ng mẫu sổ cái kế toán lập lại giống mẫu sổ cái của Nhật ký chung. Cho nên công ty cần thay đổi lại mẫu sổ cái theo đúng chế độ quy định hiện hành.

Trích: bảng 17 - Sổ cái Tài khoản: 152 Năm 2000 Số d đầu năm Nợ 21.286.732.000 Có Tháng Nợ TK 152, có các TK khác Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ... 1. NKCT số 1 67.195.984 2. NKCT số 2 3. NKCT số 5 10.037.670.097 4. NKCT số 7 707.822.627 Tổng phát sinh Nợ 10.812.688.708 Tổng phát sinh Có 15.249.687.215 Số d cuối NợCó 20.187.625.000 22.062.841.380 17.625.842.873

Thứ ba: Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Hàng tồn kho nói chung cũng nh nguyên vật liệu nói riêng là những tài sản lu động thờng có biến động giá theo thời gian. Đối với một doanh nghiệp thờng xuyên phải mua nguyên vật liệu ngoài nh công ty Dệt 8/3 thì giá mua lại càng không ổn định. Vì vậy, để phòng tránh những rủi ro mang lại từ những sự sụt giá hàng tồn kho nói chung, nguyên vật liệu nói riêng, Công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Vì:

- Xét trên phơng diện kinh tế: Nhờ các khoản dự phòng giảm giá mà bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản.

- Xét trên phơng diện tài chính: Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lãi của niên độ nên doanh nghiệp tích lũy đợc một số vốn đáng lẽ đã đợc phân chia. Số vốn này đợc sử dụng để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã đợc dự phòng khi các khoản đó phát sinh ở niên độ sau này. Thực chất các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lu độg trớc khi sử dụng thật sự.

- Xét về phơng diện thuế: Dự phòng giảm giá đợc ghi nhận nh một khoản chi phí làm giảm lợi tức phát sinh để tính ra số lợi tức thực tế.

7-/ Hoàn thiện công tác phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu, vốn lu động và công tác phân tích kinh tế nói chung tại công ty.

Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp cho doanh nghiệp đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp.

Mặt khác, không có phân tích kinh tế, số liệu hạch toán kế toán và thống kê sẽ trở nên vô nghĩa về tự thân số liệu cha nói lên điều gì.

ở Công ty Dệt 8/3 việc phân tích kinh tế đợc thực hiện mỗi quý một lần và cho mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ ở cấp Công ty mà còn ở cả các xí nghiệp thành viên. Hơn nữa việc phân tích không chỉ dừng loại ở việc so sánh những chỉ tiêu sẵn có trên các báo cáo kế toán mà còn đi sâu vào kết cấu của số liệu để tính ra các chỉ tiêu cần thiết, rút ra những nhận xét và đánh giá đầy đủ về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong một quý, từ đó nêu lên những giải pháp cho hớng phấn đấu của kỳ sau.

Việc phân tích nh vậy là tơng đối hoàn chỉnh, toàn diện nhng cha đợc thờng xuyên nhất là đối với tình hình dự trữ, cung ứng và sử dụng nguyên vật liệu. Việc phân tích khoản mục này cha đợc chú trọng. Việc đảm bảo cung ứng, dự trữ, sử dụng tiết kiệm các loại nguyên vật liệu có tác động mạnh mẽ đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, doanh nghiệp nên thờng xuyên và định kỳ phân tích tình hình cung ứng, sử dụng, dự trữ nguyên vật liệu để kịp thời nêu lên những u nhợc điểm trong công tác quản lý vật t ở doanh nghiệp.

III-/ Phơng hớng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dệt 8/3.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động Công ty cần phải thực hiện đồng thời nhiều biện pháp nhằm giảm số lợng vốn và rút ngắn thời gian vốn nằm ở khâu: dự trữ, sản xuất, tiêu thụ của quá trình sản xuất kinh doanh. Cụ thể bao gồm các biện pháp sau:

1-/ Đối với khâu dự trữ.

- Xây dựng định mức dự trữ vật t hợp lý, vừa bảo đảm kịp thời cho sản xuất, vừa không gây ứ đọng vốn lu động. Đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng với ngời bán, đồng thời để tăng tốc độ chu chuyển của vốn lu động. Công ty nên tổ chức mua vật t nhiều lần, mỗi lần với số lợng vừa phải nhằm làm cho số lợng vật t tồn kho giảm đi, có điều kiện đầu t vốn vào mục đích khác.

- Tổ chức công tác bốc dỡ, kiểm nhận vật liệu để tránh số lợng nhập kho và trên hoá đơn khác nhau hoặc chất lợng vật liệu nhập kho không đạt yêu cầu. Định kỳ tiến hành kiểm kê kho, đánh giá lại toàn bộ vật t, đối chiếu số liệu giữa kế toán và thủ kho. Cần xử lý nghiêm minh các trờng hợp hao hụt ngoài định mức bằng cách quy trách nhiệm cụ thể cho từng ngời và từng cá nhân có liên quan. Đối với vật t ứ đọng lâu năm, chất lợng kém, Công ty cần phải tiến hành bán ngay, có thể bán với giá thấp để thu hồi vốn và giải phóng kho tàng.

- Ngoài ra, Công ty cũng nên nghiên cứu để thay thế các nguyên vật liệu nhập ngoại nh bông, sợi... đắt tiền bằng các nguyên vật liệu sản xuất trong nớc. Bởi vì giá cả nguyên vật liệu trong nớc rẻ hơn, chi phí mua ít hơn, hơn nữa nó còn góp phần làm cho các ngành kinh tế khác trong nớc phát triển. Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải chọn lọc nguyên vật liệu đầu vào để không ảnh hởng đến chất lợng đầu ra.

2-/ Đối với khâu sản xuất.

Sử dụng hợp lý, tiết kiệm vật liệu bằng cách: Xây dựng định mức tiêu hao vật liệu cho từng loại sản phẩm cụ thể. Trên cơ sở đó mới có căn cứ để cấp phát nguyên vật liệu hợp lý cho từng xí nghiệp.

Công ty nên đổi mới toàn bộ hệ thống máy móc, xây dựng quy trình công nghệ mới, có nh vậy Công ty mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành. Nhng một vấn đề đặt ra là vốn của công ty rất hạn hẹp. Do vậy, Công ty nên từng bớc đổi mới, kêu gọi đầu t nớc ngoài và tham gia liên doanh để có thêm vốn đầu t.

Đối với TSCĐ đã hết thời gian sử dụng hoặc khấu hao hết, khả năng hoạt động kém, Công ty nên tiến hành thanh lý hoặc nhợng bán ngay. Công ty cũng

nên đa ra những hình thức khuyến khích xứng đáng đối với các sáng kiến cải tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ mà rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc giảm đợc các khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Bố trí lại lao động, sử dụng hợp lý nguồn lao động. Hiện nay, tuy đã giảm đ- ợc biên chế khá nhiều nhng trong Công ty lực lợng lao động vẫn d thừa, cần giảm biên chế các nhân viên không trực tiếp sản xuất, sắp xếp lại lao động trên cơ sở phân loại. Đa những ngời không đủ tiêu chuẩn ra khỏi dây chuyền sản xuất, bố trí những ngời có bằng cấp và tay nghề thực sự vào đúng vị trí của họ. Cần đào tạo và bồi dỡng chuyên môn cho cán bộ công nhân viên. Công ty cũng nên quy định chế độ thởng phạt rõ ràng đối với những ngời hoàn thành hoặc không hoàn thành nhiệm vụ... có nh vậy mới khuyến khích và tận dụng đợc tối đa thời gian lao động theo quy định, mặt khác phải đảm bảo trả thù lao thích đáng với kết quả lao động của mỗi ngời.

3-/ Đối với khâu lu thông.

Một phần của tài liệu 88 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8-3 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w