ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Để góp phần hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ và tính giá thành sản phẩm vận tải đồng thời khắc phục những tồn tại cùng ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong công ty, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến sau :
1. Về công tác kế toán chi phí nhiên liệu trực tiếp.
Chi phí nhiên liệu trực tiếp chiếm một tỉ trọng tơng đối lớn trong tổng giá thành vận tải. Do đó việc quản lý tốt chi phí này có ý nghĩa rất thiết thực đối với công tác quản lý nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong toàn nghành kinh doanh vận tải. Chính vì thế, khi tập hợp chi phí nhiên liệu cần xem xét lại giá thực tế của nhiên liệu tiêu hao.
Hiện nay việc nộp lệ phí giao thông đợc thực hiện khi công ty mua xăng dầu. Trong khoản tiền phải trả cho ngời bán xăng có cả lệ phí giao thông( cứ 1 lít xăng thì tiền lệ phí giao thông là 300 dồng). Kế toán tại công ty tính toàn bộ vào chi phí nhiên liệu trực tiếp, điều này là sai với tính chất và công dụng của chi phí làm cho chi phí nhiên liệu tăng lên.
Cụ thể, trong tháng 1/2003, số lợng xăng sử dụng cho các phơng tiện vận tải là 40.172 lít, tổng chi phí nhiên liệu (trong đó bao gồm tiền mua xăng và phí giao thông)dùng cho bộ phận vận tải ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây là :191.497.800 đồng chiếm tỉ trọng 28,4% trong tổng chi phí kinh doanh dịch vụ vận tải. Theo mức nộp lệ phí giao thông là 300 đồng/lít xăng thì số tiền lệ phí giao thông mà công ty đã tính vào chi phí nhiên liệu là 12.051.600 đồng, vậy chi phí nhiên kiệu thực tế chỉ là 179.446.200 đồng chỉ chiếm tỉ trọng là 26,6%.
Do đó để đảm bảo tính thực tế và chính xác trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm thì chi phí nhiên liệu trong vận tải chỉ đợc tính theo giá mua thực tế của xăng dầu, còn lệ phí giao thông cần phải bóc tách để đa vào khoản chi phí khác của chi phí sản xuất chung ( vấn đề này sẽ đợc trình bày ở phần sau).
Hiện nay công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây sử dụng tài khoản 621 – Chi phí nhiên liệu trực tiếp để phản ánh các chi phí về nhiên liệu, dầu nhờn, chi phí săm lốp, chi phí sửa chữa thờng xuyên chi tiết trên hai tiểu khoản
+ TK 621.1 – chi phí nhiên liệu.
+ TK 621.2 – chi phí dầu nhờn, săm lốp, sửa chữa thờng xuyên.
Nhng theo chế độ kế toán quy định, tài khoản 621 chỉ dùng để hạch toán chi phí nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp cho phơng tiện vận tải. Những chi phí săm lốp, sửa chữa thờng xuyên thuộc chi phí sản xuất
chung phải đợc hạch toán vào TK627 – chi phí sản xuất chung.(vấn đề này sẽ đợc trình bày ở phần sau).
Do đó để hợp lý theo em thì TK 621 không cần mở chi tiết các tài khoản cấp II, khi phát sinh các chi phí nhiên liệu kế toán tiến hành hạch toán luôn vào TK 621 – chi phí nhiên liệu trực tiếp.
2. Về công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công là khoản chi phí lao động sống rất cần thiết nhằm đảm bảo cho hoạt động kinh doanh dịch vụ diễn ra bình thờng.
Hiện nay tại công ty khoản chi phí nhân công trực tiếp đợc phản ánh trên TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp. Nhng ngoài khoản tiền lơng và bảo hiểm của lái, phụ xe còn có cả khoản chi phí cho lái xe ka dự phòng, khoản bảo hiểm của nhân viên bộ phận xởng sửa chữa. Nh vậy là không đúng vì tài khoản 622 chỉ phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh vận tải. Còn khoản chi phí cho lái xe dự phòng, bảo hiểm của nhân viên xởng phải đợc hạch toán vào TK 627.
Vì vậy để cho đúng với quy định của chế độ kế toán theo em khoản chi phí này nên hạch toán nh sau:
Khoản chi phí tiền lơng và bảo hiểm của lái xe, phụ xe thì phản ánh trên TK 622- chi phí nhân công trực tiếp.
Còn các chi phí tiền lơng, bảo hiểm, kinh phí công đoàn của lái xe dự phòng, khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn của nhân viên xởng thì phản ánh trên TK 627.
Tại công ty hoạt động kinh doanh vận tải hành khách là hoạt động dịch vụ vận tải duy nhất. Do đó khi hạch toán chi phí nhân công trực tiếp phát sinh chỉ nên sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp và không cần phải mở thêm tài khoản cấp II.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ cho sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ. ở công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây khoản chi phí này bao gồm những chi phí trực tiếp khác phục vụ cho hoạt động vận tải nh : Chi phí nhân viên quản lý đội xe, chi phí khấu hao phơng tiện vận tải, chi phí bến bãi, chi phí bảo hiểm thân vỏ, các chi phí khác.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung trong các doanh nghiệp ô tô đ- ợc phản ánh trên tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung. Theo quy định, thì TK 627 đợc mở chi tiết thành 6 TK cấp II:
+ TK 627.1 - Chi phí nhân viên phân xởng. + TK627.2 - Chi phí vật liệu.
+ TK 627.3 – Chi phí dụng cụ sản xuất. + TK 627.4 – Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 627.7 – Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác.
TK 627 có thể mở thêm một số TK cấp II để phản ánh một số chi phí trong phạm vi chi phí sản xuất chung theo yêu cầu cụ thể của từng ngành kinh doanh, của từng doanh nghiệp.
Nhng trên thực tế việc sử dụng các tài khoản cấp II của TK 627 tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây còn cha chính xác. Công tác tập hợp chi phí cha đợc phản ánh đúng bản chất. Để góp phần hoàn thiện hơn công tác hạch toán chi phí sản xuất chung tại công ty em xin đa ra một số đề xuất cụ thể nh sau :
3.1.Công tác hạch toán chi phí nhân viên phân x ởng .
Hiện nay tại công ty TK 627.1 – chi phí nhân viên phân xởng chỉ đợc dùng để phản ánh chi phí cho nhân viên quản lý đội xe, còn các chi phí khác nh chi phí lái xe ka dự phòng, chi bảo hiểm của công nhân xởng sửa chữa lại đợc phản ánh vào TK 622 ( nh trên đã trình bày). Để tập hợp
đúng chi phí, theo em những chi phí kể trên cần phải đợc hạch toán vào TK 627.1 – chi phí nhân viên phân xởng.
Khi tính tiền lơng các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý đội xe, lái xe ka dự phòng,...kế toán ghi:
Nợ TK 627(627.1 ) – Chi phí nhân viên phân xởng. Có TK 334 – Phải trả công nhân viên.
Khi tính trích các khoản bảo hiểm, kinh phí công đoàn kế toán ghi:
Nợ TK 627 (627.1) – Chi phí nhân viên phân xởng. Có TK 338 ( 338.3, 338.4, 338.2) – Phải trả, phải nộp khác.
3.2. Về công tác hạch toán chi phí săm lốp.
Chi phí săm lốp là nhng khoản chi phí về thay thế săm lốp h hỏng, đắp vá lại săm lốp.
Công ty cổ phần ô tô vận tải hiện nay đang tiến hành hạch toán khoản chi phí này vào chi phí nhiên liệu trực tiếp nh trên đã trình bày điều đó là không phù hợp với chế độ kế toán.
Chi phí săm lốp là một khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung. Vì thế khoản chi phí này phải đợc hạch toán vào TK 627 – Chi phí sản xuất chung và kí hiệu riêng của khoản chi phí này là 627.5 – Chi phí săm lốp.
Công ty hiện đang áp dụng hình thức khoán doanh thu cho từng lái xe, theo đó thì chi phí săm lốp là khoản chi thuộc chi phí lái xe phải tự trang trải. Hàng tháng doanh nghiệp thanh toán cho lái xe theo định mức khoán quy định.
Nh trong phần 1 đã trình bày, hiện nay công ty tính cả phần chi phí giao thông khi mua xăng dầu vào chi phí nhiên liệu. Thực chất đây là một khoản chi phí trực tiếp của hoạt động kinh doanh vận tải ô tô. Do đó cần bóc tách chi phí lệ phí giao thông ra khỏi trị giá mua xăng dầu(chi phí nhiên liệu) để đa vào thành 1 khoản chi phí trong chi phí sản xuất chung .
Để theo dõi chi phí này theo em công ty nên mở thêm TK 627.6 – Chi phí lệ phí giao thông.
Đồng thời TK này cũng đợc dùng để phản ánh chi phí lệ phí giao thông của các phơng tiện vận tải phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Không phản ánh vào TK này chi phí lệ phí giao thông của phơng tiện phục vụ quản lý.
3.4.Công tác kế toán chi phí sửa chữa ph ơng tiện.
Để hạch toán chi phí sửa chữa lớn phơng tiện công ty đang sử dụng TK 627.7 – Chi phí sửa chữa phơng tiện.
Còn chi phí sửa chữa thờng xuyên hiện công ty đang theo dõi trên TK 621 – Chi phí nhiên liệu trực tiếp.
Cách hạch toán nh vậy là cha hợp lý bởi nh ta biết TK 627.7 có tên là “ Chi phí dịch vụ mua ngoài” chứ không phải là “ Chi phí sửa chữa phơng tiện”. Và chi phí sửa chữa thờng xuyên là một khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung nên việc theo dõi nó ở TK 621 là không đúng với bản chất của nó.
Để hợp lý trong cách hạch toán công ty nên mở thêm TK chi tiết cấp II của TK 627 để hạch toán chi phí sửa chữa phơng tiện cụ thể TK 627.9 – Chi phí sửa chữa phơng tiện vận tải.
TK 627.9 chỉ dùng để phản ánh chi phí sửa chữa của những phơng tiện vận tải phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Và nhằm đảm bảo tính ổn định chi phí và giá thành sản phẩm vận tải ô tô giữa các tháng, Công ty ô tô vận tải Hà Tây cần phải tính trích trớc chi phí sửa chữa phơng tiện theo công thức nh sau:
Số tiền trích trớc Số kế hoạch về sửa chữa cả năm chi phí sửa chữa =
1 tháng 12 tháng.
Căn cứ vào số tiền trích trớc chi phí sửa chữa đã tính đợc hàng tháng, kế toán ghi :
Nợ TK 627(627.9) – Chi phí sửa chữa phơng tiện VT. Có TK 335 – Chi phí phải trả.
Khi phát sinh chi phí thực tế kế toán ghi Nợ TK 335 – Chi phí phải trả.
Có TK 111, 112, 131,...- Các tài khoản liên quan. 3.5. Về kế toán chi phí bằng tiền khác.
Tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây những chi phí thuộc chi bằng tiền khác là: chi phí bảo hiểm thân vỏ ka, chi phí bến bãi, chi bảo vệ tuyến, các chi phí bằng tiền khác và đêù đợc hạch toán vào TK 627.8 – Chi phí bằng tiền khác.
Điều đáng xem xét ở đây là kế toán công ty hạch toán vào TK 627.8 cả những chi phí không thuộc chi phí sản xuất chung mà thuộc chi phí QLDN, chi phí hoạt động tài chính nh : trả lãi tiền gửi ngân hàng, chi xăng đi công tác của xe con công ty, chi họp hội nghị công ty, chi tiếp khách.
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu chi số 20 ngày 13/1/2003 nội dung chi : thanh toán xăng xe ô tô con đi công tác cho ông Phan Hải Hiền ở phòng hành chính số tiền là : 212.000 đồng. Kế toán công ty hạch toán nh sau
Nợ TK 627(627.8 ) : 212.000
...
Do đó, muốn công tác hạch toán chi phí vận tải ô tô đợc chính xác tạo điều kiện tính đúng, tính đủ giá thành dịch vụ vận tải công ty cần phải xác định lại phạm vi của chi phí bằng tiền khác thuộc chi phí sản xuất chung, loại bỏ ra khỏi chi phí vận tải những chi phí không hợp lý, hợp lệ nh trên.
Nh trong phần giới thiệu về nhiệm vụ, vai trò của công ty, hiện nay hoạt động kinh doanh vận tải ở công ty chỉ là kinh doanh vận tải hành khách. Vậy cho nên tất cả chi phí chung tập hợp đợc đều đợc tính vào chi phí cấu thành nên giá thành hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách. Do đó cuối tháng khi tiến hành kết chuyển chi phí sang TK tính giá thành kế toán công ty không cần phải phân bổ chi phí sản xuất chung.
4.ứng dụng máy vi tính trong công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm kinh doanh dịch vụ vận tải tại công ty.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật ngày nay đã cho phép máy vi tính làm dợc những điều kỳ diệu, có thể thay thế đợc sức lao động của con ngời trong nhiều việc. Sử dụng máy vi tính nói riêng sẽ giúp cho các kế toán viên giảm bớt khối lợng ghi chép, công việc kế toán nhờ đó sẽ đợc hoàn thành một cách nhanh chóng, tiện lợi và chính xác hơn so với phơng pháp ghi chép thủ công.
Trên thực tế hiện nay có nhiều doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, liên doanh, cổ phần,... đã đa vào áp dụng những phần mềm kế toán phù hợp với quá trình hạch toán của doanh nghiệp mình và đã đạt đợc những thành công nhất định.
Nhng tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây vẫn cha khai thác đợc triệt để thế mạnh của máy vi tính trong các phần hành kế toán nói chung
và trong công tác hạch toán chi phí kinh doanh vận tẩi và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải nói riêng.
Một phần, đội ngũ kế toán tại công ty đa phần là những nguời lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm trong công tác kế toán song việc cập nhật các tiến bộ mới về công nghệ thông tin còn hạn chế.
Mặt khác, do phòng tài vụ - kế toán công ty cha đợc trang bị đầy đủ máy vi tính. Chính vì thế việc lu giữ sổ sách kế toán tại công ty chỉ đơn thuần là trên giấy tờ. Hình thức lu giữ này rất dễ dẫn đến việc tài liệu chứng từ kế toán bị h hỏng, mối mọt gây khó khăn trở ngại trong công tác kiểm tra lại sổ sách trong công ty.
Để công tác kế toán trong công ty có thể đợc thực hiện một cách gọn nhẹ và hiệu quả hơn công ty nên xây dựng một phần mềm kế toán phù hợp cho phòng tài vụ – kế toán đồng thời quan tâm đến việc đào tạo tin học cho cán bộ kế toán.
Trên đây là một số ý kiến đóng góp của em nhằm hoàn thiện hơn công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ vận tải qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây.
Em rất mong công ty sẽ quan tâm và nghiên cứu những vấn đề em đã nêu ra trong luận văn này.
Kết luận
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng đối với công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để đảm bảo sự ổn định, phát triển cho một doanh nghiệp thể hiện hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạch toán chính xác đầy đủ chi phí sản xuất kinh doanh để từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp.
Do đó hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí vận tải và tính giá thành sản phẩm vận tải trong các doanh nghiệp vận tải ô tô nói chung, công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây nói riêng đang là một vấn đề hết sức cần thiết.
Qua thời gian nghiên cứu lý luận tại trờng ĐH Thơng Mại
cùng với khảo sát thực tế tại công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây đã giúp em hiểu đợc một cách tổng hợp công việc kế toán của các doanh nghiệp hiện nay cũng nh công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty thực tập. Thực tế cho thấy rằng công ty đã thực hiện công tác kế toán một cách khá đầy đủ, chính xác. công tác tập hợp chi phí tại công ty đã đáp ứng đợc phần lớn yêu cầu quản lý. Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu