Tính tải trọng thùng sấy:

Một phần của tài liệu Đồ án: Kỹ thuật sấy đậu xanh bằng thùng quay (Trang 31 - 32)

Vành đai:

- Chọn sơ bộ bề rộng vành đai: B = 100mm

- Bề dày vành đai: đối với thùng tải trọng nặng chọn 38,46( ) 6 , 2 mm B h = =  Chọn h = 40mm - Vật liệu làm vành đai: chọn thép CT3,  = 7850 kg/m3

- Gân để lắp vành đai vào thân thùng: cao 50mm, dày 40mm

- Khoảng cách giữa gân và thân thùng để lắp chân đế: 60mm

- Đường kính mặt đỡ ngoài chân đế (đường kính trong của gân): Dđế = DT + 2.60 = 1200 + 2.60 = 1320 (mm)

- Đường kính ngoài vành đai:

Dđai = 1200 + 2.(60 + 50 + 40) = 1520 (mm)

- Khối lượng 2 vành đai:

Mđai = 2..(Vđai + Vgân)

= 2.7850..[(1,52+0,1).0,1.0,04 + (1,320+0,04).0,04.0,05] = 433,32 (kg)

Thùng sấy

Bảng 12 : Khối lượng thùng sấy, LT = 6,5m

Thông số Vật liệu riêng (kg/mKhối lượng 3) Đường kính trong (m) Đường kính ngoài (m) Khối lượng (kg) Thân thùng CT3 7850 1,2 1,216 1549,14 Lớp cách nhiệt Bông thủy tinh 200 1,216 1,218 4,97 Lớp bảo vệ CT3 7850 1,218 1,220 195,41  Khối lượng thùng : Mthùng = 1749,52 (kg)

hạt

Bánh răng

- Bánh răng xem tương đương vật có tiết diện hình vành khăn:

. Đường kính ngoài xem như bằng đường kính vòng lăn, Dng = 1400mm . Rộng B = 120mm, dày h = 30mm

. Khối lượng riêng 7850 kg/m3  Mbrăng = 161 (kg)

- Gân:

. Chọn chiều rộng B = 60mm, dày h = 55mm . Đường kính trong của gân:

D1 = Dđáy răng – 2.(hgân + hrăng) = 1375 – 2.(30+55) = 1205 (mm)  Mgân = 85,45 (kg)  Mbrăng = 246,45 (kg)  Cánh đảo: - Chọn vật liệu bằng thép CT3, r = 7850 kg/m3 - Các kích thước đã chọn ở VI.  Mcánh = 441,36 (kg)

Khối lượng vật liệu trong thùng:

- Năng suất thùng theo nhập liệu: G1 = 1075 (kg/h)

- Thời gian lưu của vật liệu trong thùng:  = 0,8h

 Khối lượng vật liệu trong thời gian làm việc: Mhạt = G1. = 860 (kg) Vậy tải trọng tổng cộng của thùng sấy đè lên con lăn là:

∑ =

= M 3730,65(kg)

M i

 Q = M.g = 36600 (N)

Một phần của tài liệu Đồ án: Kỹ thuật sấy đậu xanh bằng thùng quay (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w