Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nớc; hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.

Một phần của tài liệu KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. .DOC (Trang 29 - 31)

V. Những giải pháp cải cách, đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc.

3. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổng công ty nhà nớc; hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.

hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh.

Nâng cao hiệu quả các tổng công ty nhà nớc

Tổng công ty nhà nớc phải có vốn đều lệ đủ lớn, có thể huy đông vốn từ nhiều nguồn, trong đó vôn nhà nớc là chủ yếu ;thực hiện kinh doanh đa ngành ,có ngành chính chuyên sâu; có liên kết giữa các đơn vị thành viên vê sản xuất về tài chính, thị trờng có trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến…

,năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt, có khả năng canh tranh trên thị trơng trong nớc và quốc tế. Hoàn thành việc sắp xếp các tổng công ty nhà

nớc hiên có nhằm tập trung hơn nữa nguồn lực để chi phối đợc các ngành, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; làm lực lợng chủ lực trong việc đảm bảo các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô;cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân và xuât khẩu đóng góp lớn cho ngân sách; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiêu quả. Những ngành ,lĩnh vực then chốt sản phẩm cần tổ chức tổng công ty nhà nớc:khai thác ,chế biên dầu khí và kinh doanh buôn bán xăng dầu;sản xuât và cung ứng điện;khai thác ,chế biến ,cung ứng than, các khoáng sản quan trọng ,luyện kim ,cơ khí chế tạo,sản xuât xi măng, bu chính viễn thông,đien tử ,hàng không ,hàng hải, đờng sắt hoá chất và phân hoá học ,sản xuất một số hàng tiêu dung và công nghiêp thực phẩm quan trọng ,hoá dợc,xây dựng ,kinh doanh buôn bán lơng thực, ngân hàng ,bảo hiểm…

Trong từng thời kỳ, theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế cần có s điều chỉnh phù hợp.Những tổng công ty đang hoạt động không có đủ các yêu cầu trên sẽ đợc sắp xếp lại.

Thí điểm rút kinh nghiệm để nhân rộng việc thực hiện chuyển tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con, trong đó tổng công ty đầu t vốn vào các DN thành viên là những công ty TNHH một chủ (tổng công ty) hoặc là công ty cổ phần mà tổng công ty giữ cổ phần chi phối. Ngoài ra, tổng công ty có thể đầu ty vào các DN thuộc thành phần kinh tế khác.

Tổng công ty 100% vốn nhà nớc phải có hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp chủ sở hữu tại công ty, nhận và chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển vốn, tài sản nhà nớc giao. Nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản trị:

Trình thủ tớng chính phủ (hoặc bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng) xem xét quyết định: chủ trơng thành lập, sáp nhập,

ởng, kỷ luật chủ tịch, uỷ viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc; phê duyệt mục tiêu, nhiệm vụ, quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn, dài hạn của tổng công ty, các dự án đầu t thuộc thẩm quyền chính phủ phê duyệt.

Quyết định bổ nhiệm phó tổng giám đốc, kế toán trởng thông qua việc bổ nhiệm giám đốc đơn vị thành viên để tổng giám đốc ra quyết định, quyết định và chịu trách nhiệm về các dự án đầu t thuộc thẩm quyền theo chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch đã đợc phê duyệt và phơng án tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, biên chế bộ máy quản lý tổng công ty; quyết định phân phối lợi nhuận sau thuế.

Chính phủ quy định tiền lơng, chế độ thởng cho hội đồng quản trị gắn với hiệu quả của tổng công ty.

Thành lập các tập đoàn kinh tế

Hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ti nhà nớc có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành trong đó có ngành kinh doanh chính chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi phối lớn cho nền kinh tế quốc dân, có quy mô rất lớn về vốn hoạt động cả trong và ngoài nớc, có trình độ công nghệ cao và quản lý hiện đại, có sự gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh. Thí điểm hình thành tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả nh: dầu khí viễn thông điện lực, xây dựng…

Một phần của tài liệu KTNN và vai trò chủ đạo của KTNN trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam. .DOC (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w