Đánh giá hoạt động huy động vốn và kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

Một phần của tài liệu 34 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn & hoàn thiện Kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ  (Trang 55 - 60)

- Các phòng chức năng nh sau:

4. Đánh giá hoạt động huy động vốn và kế toán huy động vốn tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

4.1. Những kết quả và hạn chế, tồn tại trong công tác huy động vốn

4.1.1. Những kết quả đạt đợc

Qua phân tích ở phần thực trạng nguồn vốn hoạt động của chi nhánh ta

nhận thấy công tác huy động của chi nhánh trong những năm gần đây, đặc biệt là năm 2004 đạt đợc những kết quả nh sau:

Thứ nhất, về số lợng nguồn vốn thu hút đợc đạt mức tăng trởng cao. Cụ thể là năm 2002, năm 2003, năm 2004 tăng trởng tơng ứng với tỷ lệ là 45%, 5,9% và 10,37%, so với cùng kỳ năm trớc. Điều này giúp chi nhánh thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng nguồn vốn hàng năm để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Trong tổng nguồn vốn huy động đợc thì nguồn vốn ngoại tệ tăng đáng kể. Nguồn vốn ngoại tệ tăng không những đáp ứng đợc nhu cầu xin vay ngoại tệ của khách hàng mà còn tạo lợng ngoại tệ dự trữ của chi nhánh để sẵn sàng can thiếp vào thị trờng khi có sự biến động về tỷ giá. Từ đó giúp chi nhánh nâng cao đợc vị

thế trên thị trờng tiền tệ. Chi nhánh đã tiến hành thu hút nguồn ngoại tệ từ nhiều nguồn khác nhau. Đơn cử, nh nguồn tiền gửi không kỳ hạn, tiết kiệm, phát hành giấy tờ có giá, tiết kiệm không kỳ hạn từ ký quỹ.

Bên cạnh đó, có sự chuyển dịch trong cơ cấu nguồn huy động. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm có tỷ lệ tăng trởng mạnh mẽ. Cụ thể là, năm 2003, năm 2004 tăng trởng tơng ứng với tỷ lệ là 82,46%, 99,2% so với cùng kỳ năm tr- ớc. Đây là nguồn tiền gửi có kỳ hạn ổn định, là nguồn huy động nên nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Thứ hai, chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá phơng thức huy động vốn kết hợp với sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất để thu hút nguồn tiền gửi từ dân c và doanh nghiệp. Chẳng hạn nh chi nhánh đã kết hợp đợc giữa phơng thức truyền thống với phơng thức hiện đại nh trả lơng vào tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng kết hợp với việc dùng thẻ ATM, phát triển các hình thức tiền gửi tiết kiệm khác nhau nh tiết kiệm truyền thống, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thởng. Thời điểm những tháng đầu năm 2005 là thời điểm chi nhánh triển khai rất mạnh đợt huy động tiết kiệm dự thởng với chơng trình dự thởng “3 chữ A bằng vàng”.

Thứ ba, chi nhánh đã thực hiện thu hút đợc nguồn vốn trung dài hạn từ những đợt phát hành GTCG dài hạn. Nguồn vốn này đáp ứng đợc phần nào cho việc giải ngân những dự án trung dài hạn trong hoàn cảnh hiện nay của chi nhánh.

4.1.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó

Bên cạnh những kết quả đạt đợc đã trình bày ở phần trên chi nhánh còn gặp những khó khăn, tồn tại trong hoạt động huy động vốn của mình nh sau:

Thứ nhất, mặc dù nguồn vốn huy động có mức tăng trởng cao qua các năm nhng về cơ bản thì các năm đều không đạt kế hoạch đạt ra. Nh năm 2003, 2004, đạt tỷ lệ tơng ứng là 81%; 80,7% so với kế hoạch đề ra. Sở dĩ không đạt kế hoạch huy động vốn tập trung vào một số nguyên nhân sau:

- Mạng lới: do sự chuyển giao chi nhánh Bà Triệu về NHNo&PTNT Đông Hà Nội); do địa điểm giao dịch của chi nhánh chật hẹp, các trang thiết bị cha thật hiện đại nên làm giảm sức hấp dẫn đối với khách hàng. Những nguyên nhân này

ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động huy động vốn của chi nhánh và làm cho nguồn vốn cuả chi nhánh không đạt yêu cầu.

- Môi trờng cạnh tranh: mạng lới của các ngân hàng khác ngày càng mở rộng, đồng thời họ cũng đa ra nhiều hình thức huy động hấp dẫn nh chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, gửi một nơi rút nhiều nơi... Hơn nữa lãi suất huy động của một số ngân hàng rất cao, đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng ngoài quốc doanh.

- Thời điểm: cơ cấu nguồn của chi nhánh là 3/4 nguốn vốn từ tổ chức kinh tế - xã hội và TCTD nên không ổn định, cuối năm nhu cầu thanh toán lớn nên một số đơn vị kinh tế có nguồn vốn lớn đã rút tiền gửi làm cho tổng nguồn giảm mạnh.

Thứ hai, ngoài việc không đạt kế hoạch còn một số vấn đề tồn tại khác, đó là mặc dù tốc độ tăng trởng tơng đối cao song thị phần trên địa bàn hoạt động còn tơng đối thấp. Nguyên nhân chủ yếu của tồn tại này là do thời gian giao dịch cuả chi nhánh cha thật hợp lý, đơn cử nh thời gian giao dịch với khách hàng cha nhiều. Hơn nữa trên địa bàn hà Nội có trên 50 TCTD cùng hoạt động nên sự cạnh tranh rất gay gắt mà chi nhánh thì lại cha có u điểm gì nổi bật để thu hút khách hàng so với các tổ chức tín dụng khác.

Thứ ba, nguồn vốn dài hạn còn gặp nhiều khó khăn bởi lẽ tổng nguồn tuy có tăng nhng chủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn, nguồn dài hạn là rất ít. Nguồn vốn dài hạn từ tiền gửi rất nhỏ, phát hành giấy tờ có giá tuy có nhng chủ yếu là phát hành kỳ phiếu và chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn. Nh vậy, nguồn vốn của chi nhánh sẽ gặp rất nhiều hạn chế khi chi nhánh cần vốn để giải ngân những dự án cho vay lớn và có thời gian dài.

Ngoài ra, trong biểu lãi suất huy động của chi nhánh cũng cha chỉ ra đợc sự tách biệt nhiều giữa lãi suất tiền gửi ngắn hạn với lãi suất tiền gửi trung dài hạn, cha có thông tin kịp thời về lãi suất cho từng hình thức huy động hay những u tiên cho kỳ hạn dài trên các phơng tiện thông tin đại chúng.

4.2. Những kết quả và hạn chế trong công tác kế toán huy động vốn của chi nhánh nhánh

4.2.1. Những kết quả trong công tác kế toán huy động vốn

Kết quả đầu tiên, trong công tác kế toán nói chung, kế toán huy động vốn nói riêng đó là chi nhánh đã thực hiện giao dịch một cửa. Điều này làm giảm thiểu thời gian giao dịch với khách hàng và trong đó có giao dịch về tiền gửi các loại. Việc chuyển sang mô hình giao dịch một cửa sẽ tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái, nhanh chóng, chính xác trong quá trình giao dịch, từ đó sẽ là động cơ thúc đẩy khách hàng ngày càng gửi tiền nhiều hơn.

Bên cạnh đó, việc chuyển sang mô hình giao dịch một cửa tức là một nhân viên giao dịch cùng lúc đồng thời làm cả công việc của một kế toán và một thủ quỹ. Mặc dù vậy, nhân viên của chi nhánh vẫn hoàn thành tốt công việc của mình. Điều này, có tác dụng nâng cao uy tín của chi nhánh đối với khách hàng.

Hơn nữa, cơ sở vật chất phòng kế toán đã đợc cải tiến, hầu hết các nghiệp vụ đều đợc tin học hoá,từ đó dẫn đến xử và hạch toán rất nhanh chóng, chính xác, đáp ứng yêu cầu giao dịch của khách hang. Đây cũng là một nguyên nhân làm tăg uy tín của ngân hàng thu hút đợc nhiều ngời đến gửi tiền hơn.

Kết quả thứ hai, trong công tác huy động vốn đạt đợc đó là thực hiện tốt quy trình kế toán tiền gửi, đảm bảo an toàn tài sản. Công tác thu nhận, chi trả tiền gửi bằng tiền mặt đảm bảo nhanh gọn, chính xác. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho số d tiền gửi tăng đều qua các năm. Kịp thời phát hiện những ấn chỉ giả mạo, không đủ tiêu chuẩn lu thông, giữ vững an toàn tuyệt đối kho quĩ, an toàn tài sản cho chi nhánh và khách hàng.

4.2.2. Hạn chế, tồn tại trong công tác kế toán huy động vốn

Ngoài những kết quả nêu trên công tác kế toán huy động vốn của chi nhánh vẫn còn những mặt tồn tại nh sau:

Thứ nhất, mặc dù có sự chuyển sang mô hình giao dịch một cửa nhng thủ tục giấy tờ còn rất rờm rà trong giao dịch. Đơn cử là, doanh nghiệp muốn thực hiện mở tài khoản thì họ phải xuất trình quá nhiều giấy tờ nh: giấy phép thành lập

mở tài khoản tiền gửi phải làm rất nhiều thủ tục nh lập phiếu giao dịch, xuất trình

chứng minh th, làm bảng kê nộp tiền Những điều này cũng gây ảnh h… ởng tới

tâm lý của khách hàng khi muốn giao dịch với chi nhánh, từ đó giảm khả năng thu hút nguồn vốn.

Thứ hai, công nghệ ngân hàng nói chung và kế toán ngân hàng nói riêng đã đợc hiện đại hoá, song, ngoài những u điểm vốn có của nó vẫn có những sự cố về máy móc hay đờng truyền sẽ gây chậm trễ trong xử lý nghiệp vụ, tổ chức hạch toán và chuyển tiền, làm ảnh hởng tới công việc.

Thứ ba, theo hớng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam việc tính và hạch toán dự trả lãi đối với tiền gửi có kỳ hạn và trái phiếu theo hình thức trả lãi sau đợc tiến hành theo định kỳ năm, tức là mỗi năm chỉ thực hiện hạch toán dự trả một lần (trong niên độ kế toán). Điều này, cha hợp lý vì việc gửi và rút tiền là diễn ra liên tục, nếu việc hạch toán chỉ diễn ra một lần vào ngày cuối năm thì có nhiều khoản giao dịch trớc kỳ hạch toán lãi dự trả sẽ không đợc hạch toán. Từ đó, sẽ gây ra hiện tợng thất thoát và khó khăn cho công tác kiểm tra kiểm toán.

Trên đây là toàn bộ thực trạng về nguồn vốn huy động cũng nh kế toán huy động vốn của NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ trong những năm gần đây.

Chơng 3:

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn và kế toán huy động vốn tại

chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

Một phần của tài liệu 34 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn & hoàn thiện Kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ  (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w