Về nguồn vốn:

Một phần của tài liệu 8 Công tác Kế toán bán hàng & xác định KQ bán hàng tại chi nhánh Công ty ứng dụng khoa học kỹ thuật & Chuyển giao công nghệ mới (Trang 42 - 45)

III. Tìnhhình hoạt động của Chi nhánh Công ty ứng dụng KHKT và

2.2.Về nguồn vốn:

2. Kết quả hoạt động

2.2.Về nguồn vốn:

Vốn của chi nhánh là yếu tố đầu vào rất quan trọng, nó quyết định đến việc kinhdoanh của chi nhánh. Từ vốn có thể mua sắm máy móc thiết bị, thuê mớn, tuyển dụng lao động ... vốn luôn thay đổi về hình thái này sang hình thái khác, cứ tiếp tục xảy ra nh thế nối tiếp nhau tạo nên chu chuyển vốn.

- Vốn đợc hình thành từ 2 nguồn:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu có thể là nguồn ngân sách cấp đối với DNNN, vốn trích từ lợi nhuận, vốn từ bên tham gia liên doanh....

+ Nguồn vốn ngắn hạn, vay dài hạn từ ngân hàng, vay từ các tổ chức khác, vay của cán bộ công nhân viên, nợ ngân sách, nợ ngời bán ...

Tình hính vốn của Công ty qua các năm đợc thể hiện qua bảng số liệu sau

Tình hình vốn của Chi nhánh

Đơn vị tính là: Đồng

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 So sánh 2001/2000 So sánh 2002/2001 Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % Tổng Vốn kinh doanh 35.595.710.216 100 63.685.932.033 100 94.332.864.697 100 28.063.221.827 178,8 30.673.932.614 148 I. Phân theo hình thức luân chuyển

1TSLĐ&ĐTNH 26.799.517.548 75,3 56.633.168.831 89,0 88.404.605.864 93,7 29.833.651.283 211,3 31.771.437.033 156,1 2TSCĐ&ĐTDH 8.796.192.688 24,7 7.025.763.202 11,0 5.928.258.833 6,3 -1.770.429.466 80 -1.097.504.369 84,4 II. Phân theo nguồn hình thành vốn

1. Vốn chủ sở hữu 3.962.571.929 11,1 4.585.130.419 7,2 5.260.033.170 5,6 622.558.490 115,7 674.902.751 114,7 2. Nợ phải trả 31.633.138.587 88,9 59.073.801.614 92,8 89.672.031.527 94,4 27.440.663.327 186,7 29.999.029.913 150,8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phùng Huy Khánh

Qua bảng phân tích cho thấy trong 3 năm qua tổng số vốn kinh doanh đã tăng lên rõ rệt. Cụ thể năm 2001/2000 tổng số vốn tăng 28.066.221.817đ tơng ứng tăng 78,8%. Năm 2002/2001 tổng số tăng 30.673.932.664đ tơng ứng tăng48,6%. Nguyên nhân của việc tăng này là do chi nhánh đã tăng Nợ phải trả bằng cách vay Ngân hàng, vay vốn cán bộ Công nhân viên để nhằm mục đích bổ sung vốn.

Để biết rõ nguyên nhân tăng vốn ta xem xét các khía cạnh:

- Phân chia theo hình thức luân chuyển: Căn cứ vào đặc điểm tính chất luân chuyển nhanh hay chậm mà ngời ta chia thành vốn cố định và vốn lu động. Năm 2001/2000 vốn lu động tăng 29.833.651 tơng ứng tăng 111,3%. Năm 2002/2001 tăng 56,1% trong khi đó vốn cố định lại giảm, năm 2001/2000 giảm 1.770.504.369đ tơng ứng giảm 20%, năm 2002/2001 giảm 1.079.504.369đ tơng ứng giảm 16,62%. Nguyên nhân là do những năm đầu trang thiết bị, tài sản còn cũ và cha có nhiều. Những năm về sau có mua sắm nhng không đáng kể và khấu hao theo chế độ quy định. Nhìn chung qua 3 năm vốn lu động của Chi nhánh chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.

- Phân theo nguồn hình thành: bao gồm vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Nếu là doanh nghiệp Nhà nớc thì thờng là vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn song đối với chi nhánh thì ngợc laị vốn vay lại chiếm tỷ trọng lớn hơn, phần lớn vốn chủ sở hữu của chi nhánh do Công ty cấp, ngoài ra Chi nhánh có tích luỹ vốn từ nguồn lợi nhuận. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng chậm. Năm 2001/2000 tăng 622.558.490đ t- ơng ứng tăng 15,7%. Năm 2002/2001 tăng 647.902.751đ tơng ứng tăng 14,72% trong khi đó nợ phải trả tăng rất nhanh. Năm 2001/2000 tăng 27.440.663.370đ tơng ứng tăng 86,7% và năm 2001/2000 tăng 29.999.029.913đ tơng ứng tăng 50, 78%.

Tóm lại qua số liệu phân tích ta thấy tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm khiêm tốn trong tổng số nguồn vốn, do đó tính chủ động trong kinh doanh của chi nhánh yếu và ngày càng giảm.

Một phần của tài liệu 8 Công tác Kế toán bán hàng & xác định KQ bán hàng tại chi nhánh Công ty ứng dụng khoa học kỹ thuật & Chuyển giao công nghệ mới (Trang 42 - 45)