Húa chất, dụng cụ, thớ nghiệm

Một phần của tài liệu hợp chất ứng dụng trong phân tích trắc quang (Trang 33)

2.2.1. Húa chất.

Cỏc loại hoỏ chất được sử dụng là loại tinh khiết phõn tớch (P.A) và cỏc dung dịch được pha chế bằng nước cất 2 lần.

- Dung dịch Co2+1000ppm: Hoà tan 1,2570 g CoCl2.6H2O (PA) bằng 50 ml dung dịch HCl 10% trong bỡnh định mức 250, sau đú thờm nước cất đến vạch định

mức thu được dung dịch Co2+ .

- Dung dịch chuẩn gốc Ni2+ 1000 ppm: Cõn 1,0130 g NiCl2. 6H2O cho vào

bỡnh định mức 250 ml, thờm 50 ml dung dịch HCl 10%, lắc đều, thờm nước cất lắc cho tan hết, sau đú thờm nước cất đến vạch định mức.

- Dung dịch Cu2+1000ppm: Cõn 0,9765 g CuSO4.5H2O, hũa tan trong nước cất

2 lần, chuyển vào bỡnh định mức cỡ 250ml, lắc cho tan hết, định mức bằng nước cất đến vạch

- Dung dịch chuẩn gốc Cd2+ 1000ppm: Hoà tan 0,4079 g CdCl2 (P.A) trong 2

ml HCl đặc sau đú thờm nước cất đến vạch định mức 250ml thu được dung dịch Cd2+

1000 ppm.

- Dung dịch chuẩn gốc Pb2+ 1000ppm: Hoà tan 0,3357g PbCl2 (P.A) trong 2

ml HCl đặc sau đú thờm nước cất đến vạch định mức 250ml thu được dung dịch Pb2+

1000 ppm.

Nồng độ của dung dịch Ni2+ và Co2+ được xỏc định lại bằng phương phỏp

chuẩn độ phức chất như sau: Lấy 10,0 ml dung dịch Ni2+ hoặc Co2+ vào bỡnh nún 250

ml, thờm chỉ thị murexit. Sau đú thờm dung dịch NH3 1M để điều chỉnh pH = 8 (thờm

vài giọt dung dịch NH3 vào đến khi dung dịch cú màu vàng nhạt thoỏng đục). Chuẩn

độ dung dịch thu được bằng dung dịch EDTA thỡ thấy dung dịch chuyển sang màu tớm bền thỡ dừng lại. Sau đú từ dung dịch đó biết nồng độ chuẩn chỳng tụi tiến hành pha loóng thành cỏc dung dịch cú nồng độ thấp hơn.

Nồng độ của dung dịch Cu2+ được kiểm tra lại bằng phương phỏp chuẩn độ

phức chất như sau: Lấy 10,0ml dung dịch Cu2+ vào bỡnh nún 250ml, thờm dung dịch

đệm axetat pH=5 và 3 giọt chỉ thị PAN. Đun sụi và chuẩn độ bằng đung dịch EDTA. Ở điểm tương đương dung dịch chuyển từ màu tớm đậm sang màu vàng lục.

- Dung dịch đệm borac pH = 10: Trộn 3,092g H3BO3 và 3,728g KCl sau đú

chuyển vào bỡnh định mức 1 lớt, thờm nước cất và lắc đều , cuối cựng định mức đến vạch bằng nước cất. Điều chỉnh lại pH bằng mỏy đo pH.

- Dung dịch thuốc thử PAR (C11H8N3O2Na.H2O , M = 255) 7,5x10-4M : cõn

0,0404g PAR pha trong bỡnh 250ml. Bảo quản thuốc thử trong ngăn mỏt tủ lạnh và sử dụng trong vũng 1 tuần.

a/ Dụng cụ: Bỡnh định mức 25 ml, 50 ml, 100 ml, 250 ml, pipet chia vạch dung tớch 1; 2; 5 và 10 ml.

b/ Thiết bị:

- Mỏy trắc quang UV - VIS 1601 PC - Shimazu (Nhật Bản), dải bước súng đo 200nm - 900nm, cuvet thuỷ tinh cú chiều dày l = 1cm

- Mỏy đo pH HANNA Instrument 211( microprocessor pH merter)

- Cõn phõn tớch Scientech SA 210 độ chớnh xỏc ± 0,0001g (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c/ Phần mềm mỏy tớnh

- Phần mềm Matlab 2007 để thiết lập mạng nơron nhõn tạo sử dụng thuật toỏn lan truyền ngược.

- Phần mềm xử lý thống kờ và vẽ đồ thị : Origin 6.0, Minitab 14, Excel…

2.3. Cỏch tiến hành thực nghiệm

- Pha cỏc dung dịch chuẩn chứa đồng thời 5 ion Ni2+, Co2+, Cu2+, Pb2+ và Cd2+

ở 5 mức nồng độ khỏc nhau (nồng độ cỏc chất được đớnh kốm phần phụ lục),thờm

5ml dung dịch thuốc thử PAR 7,5.10-4M , 5ml dung dịch đệm pH = 10, sau 20 phỳt

đo tớn hiệu độ hấp thụ quang của cỏc dung dịch phức màu trong khoảng 450nm đến 600nm. Chuẩn bị 80 dung dịch chuẩn và 20 dung dịch kiểm tra chứa đồng thời cả 5 ion kim loại.

- Nhập số liệu ma trận nồng độ (bao gồm nồng độ của 5 cấu tử và nồng độ thuốc thử) và ma trận tớn hiệu đo vào phần mềm Matlab, sử dụng cỏc chương trỡnh đó lập sẵn để tớnh toỏn nồng độ cỏc chất trong hỗn hợp trờn phần mềm và tỡm nồng độ cỏc cấu tử trong mẫu ( theo cỏc lệnh ở phần 3.2, 3.3).

Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khảo sỏt cỏc điều kiện tối ưu tạo phức màu của 5 cấu tử với thuốc thử PAR

3.1.1. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang vào bước súng

Tiến hành khảo sỏt sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang cỏc phức màu theo bước súng hấp thụ (phổ hấp thụ) để kiểm tra sơ bộ tớnh cộng tớnh của hỗn hợp phức màu, tỡm khoảng bước súng thớch hợp cần quột phổ và bước súng cực đại hấp thụ của 5 cấu tử cho cỏc khảo sỏt tiếp theo.

Tiến hành thớ nghiệm: Lấy 6 bỡnh định mức 25ml:

Thờm vào mỗi bỡnh 10ml dung dịch đệm borat cú pH = 10, sau đú thờm 5ml thuốc

thử PAR 7,5.10-4M. Bỡnh 1: mẫu trắng Bỡnh 2: chứa Cd2+ cú nồng độ cuối là 0,8 ppm Bỡnh 3: chứa Cu2+ cú nồng độ cuối là 0,8 ppm Bỡnh 4: chứa Co2+ cú nồng độ cuối là 0,8 ppm Bỡnh 5: chứa Ni2+ cú nồng độ cuối là 0,6 ppm Bỡnh 6: chứa Pb2+ cú nồng độ cuối là 1,2 ppm

Định mức bằng dung dịch đệm borac pH= 10, lắc đều. Ghi phổ hấp thụ của cỏc dung dịch phức màu trong dải bước súng 400 – 600nm với dung dịch so sỏnh là mẫu trắng.

Hỡnh 10 chỉ ra cỏc đặc trưng của phổ hấp thụ của cỏc phức màu: Co- PAR; Cu- PAR; Cd- PAR; Ni- PAR; Pb- PAR.

Hỡnh 10:Phổ hấp thụ của cỏc phức Co- PAR; Cu- PAR; Cd- PAR; Ni- PAR; Pb- PAR ở pH = 10

Kết quả cho thấy cỏc phức màu Co- PAR; Cu- PAR; Cd- PAR; Ni- PAR; Pb-

PAR cú độ hấp thụ quang đạt cực đại ở cỏc bước súng tương ứng là λmax = 496 nm,

499 nm, 512 nm, 495nm và 524 nm. Dựa vào phổ hấp thụ của cỏc phức màu chỳng tụi nhận thấy cú sự xen phủ rất lớn giữa phổ của cỏc phức màu của cỏc ion kim loại. Vỡ vậy, khụng thể xỏc định riờng rẽ từng ion kim loại khi cú mặt của cỏc ion khỏc. Sự xen phủ phổ của cỏc nguyờn tố này cú thể giải quyết bằng cỏch sử dụng phương phỏp mạng nơron nhõn tạo để xỏc định đồng thời 5 ion trờn. Vỡ vậy, chỳng tụi chọn dải bước súng từ 450 – 600 nm cho cỏc nghiờn cứu tiếp theo.

3.1.2. Ảnh hưởng của pH

5 ion kim loại nghiờn cứu phản ứng với thuốc thử PAR cho phức màu cú hệ số hấp thụ phõn tử phụ thuộc nhiều vào mụi trường. Tài liệu [30] cho thấy, phức của

PAR với Cu2+, Ni2+ và Co2+ cú thể tồn tại trong mụi trường axit mạnh, tuy nhiờn

khụng xỏc định được tỉ lệ tạo phức rừ ràng và độ bền của phức kộm. Cũn trong mụi trường bazơ mạnh, cỏc hằng số bền của phức nhỏ hơn hằng số bền của cỏc hidroxit dẫn đến cỏc ion kim loại bị kết tủa, làm ảnh hưởng tới kết quả khảo sỏt. Do đú, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu cỏc phản ứng xảy ra trong mụi trường cú pH khoảng 5 – 11

và dựng đệm borat thay đệm amoni để trỏnh tạo phức cỏc kim loại với NH3.

Khảo sỏt ảnh hưởng của pH tới sự tạo phức của từng cấu tử với thuốc thử PAR bằng cỏch khảo sỏt tại mỗi giỏ trị pH, chuẩn bị 7 dung dịch trong đú.

Bỡnh 1: mẫu trắng Bỡnh 2: chứa Cd2+ cú nồng độ cuối là 0,4 ppm Bỡnh 3: chứa Cu2+ cú nồng độ cuối là 0,4 ppm Bỡnh 4: chứa Co2+ cú nồng độ cuối là 0,4 ppm Bỡnh 5: chứa Ni2+ cú nồng độ cuối là 0,6 ppm Bỡnh 6: chứa Pb2+ cú nồng độ cuối là 1,2 ppm

Bỡnh 7: chứa hỗn hợp của 5 cấu tử ứng với cỏc nồng độ tương ứng ở trờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thờm cựng lượng thuốc thử PAR đến nồng độ cuối cựng là 7,5.10-5 M, lần

lượt định mức bằng cỏc dung dịch cú pH: 7, 8, 9, 10, 11.

Đo độ hấp thụ quang của cỏc phức tại dải bước súng từ 450 -600nm với dung dịch so sỏnh là cỏc mẫu trắng tương ứng. Mối quan hệ giữa cực đại hấp thụ với pH trong khoảng bước súng từ 450 – 600nm được biểu diễn trờn hỡnh 11

Hỡnh 11: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang cỏc phức Co- PAR; Cu- PAR; Cd- PAR; Ni- PAR; Pb- PAR

Kết quả khảo sỏt trờn cho thấy, trong toàn dải phổ, giỏ trị pH càng cao thỡ độ hấp thụ quang càng lớn. Tuy nhiờn, nếu pH cao quỏ thỡ dẫn tới hiện tượng kết tủa

hidroxit và độ hấp thụ quang của phức Pb2+ , Co2+ giảm. Vỡ vậy, trong trường hợp

này, chỳng tụi chọn giỏ trị pH = 10 với đệm borat làm dung dịch đệm cho cỏc thớ nghiệm sau.

3.1.3. Độ bền phức màu theo thời gian.

Ở pH = 10, tốc độ hỡnh thành phức Co – PAR; Ni – PAR; Cd – PAR; Pb – PAR; Cu – PAR tương đối chậm và ở nhiệt độ phũng, màu của cỏc phức này đạt cực đại sau 10 – 30 phỳt tương ứng với phức Co – PAR; Ni – PAR; Cd – PAR; Pb – PAR; Cu – PAR. Kết quả khảo sỏt thời gian hỡnh thành cỏc phức màu thu được ở hỡnh 12:

Hỡnh 12 : Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang của cỏc phức Co- PAR; Cu-

PAR; Cd- PAR; Ni- PAR; Pb- PAR theo thời gian.

Nhỡn vào hỡnh 12 , chỳng tụi nhận thấy trong khoảng thời gian khảo sỏt 60 phỳt, độ hấp thụ quang của cỏc phức màu rất ổn định (phức bền). Vỡ vậy chỳng tụi chọn thời gian đo độ hấp thụ quang của cỏc phức là 20 phỳt sau khi pha dung dịch.

Thuốc thử PAR là loại thuốc thử hữu cơ được sử dụng phổ biến trong phõn tớch trắc quang để xỏc định nồng độ cỏc ion kim loại. Thành phần phức của kim loại Co, Cu, Cd, Ni, Pb và thuốc thử theo tài liệu tham khảo [30] là 1:2.

Bản thõn thuốc thử PAR cú mang màu, ở bước súng ngắn, dung dịch mẫu trắng đó cú độ hấp thụ quang nhất định. Vỡ thế khi tiến hành khảo sỏt, cần phải tiến hành tớnh toỏn lượng thuốc thử phự hợp để độ hấp thụ quang của thuốc thử khụng ảnh hưởng nhiều đến độ hấp thụ quang của cỏc phức khảo sỏt hoặc nghiờn cứu xỏc định cỏc chất khi cú bổ chớnh nhiễu nền. Nồng độ của PAR được thay đổi trong

khoảng từ 0,5.10-4M đến 5.10-4M và tiến hành đo độ hấp thụ quang của cỏc phức

màu được đo ở cỏc bước súng cực đại với dung dịch so sỏnh cú thành phần tương tự nhưng khụng chứa cỏc kim loại. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 2 và trờn hỡnh 13

Bảng 2: Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng của thuốc thử dư

Nồng độ PAR (M) 0,25 0,5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 ANi- PAR 0,644 0,702 0,749 0,747 0,736 0,742 0,739 ACo-PAR 0,862 0,864 0,955 0,954 0,857 0,846 0,824 APb-PAR 0,601 0,704 0,759 0,668 0,615 0,605 0,623 ACd-PAR 0,651 0,673 0,664 0,682 0,661 0,667 0,635 ACu-PAR 0,492 0,521 0,572 0,581 0,563 0,561 0,559

Hỡnh 13 : Ảnh hưởng của nồng độ thuốc thử dư đến độ hấp thụ quang của cỏc phức màu ở pH = 10

Từ kết quả thu được từ bảng 2 và hỡnh 13, chỳng tụi nhận thấy khi nồng độ

thuốc thử PAR tăng dần từ 0,25.10-4M đến 1.10-4M thỡ độ hấp thụ quang của cỏc phức

màu tăng dần và khi nồng độ PAR tăng từ 1.10-4M đến 2.10-4M thỡ độ hấp thụ quang

của cỏc phức đạt giỏ trị lớn nhất. Khi nồng độ PAR lớn hơn 2.10-4M, độ hấp thụ

quang càng giảm là do thuốc thử PAR cú màu, nồng độ càng lớn thỡ khả năng trừ nền của mẫu đo kộm vỡ vậy phộp đo mắc phải nhiều sai số. Do đú, chỳng tụi chọn nồng

độ PAR là 1,5.10-4M cho cỏc khảo sỏt tiếp theo và cần nghiờn cứu xỏc định đồng thời

khi cú nhiều nền của lượng thuốc thử dư.

3.1.5. Khảo sỏt sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang của từng phức màu vào nồng độ ion kim loại nồng độ ion kim loại

Phương phỏp mạng nơron nhõn tạo phõn tớch đồng thời cỏc kim loại trong cựng hỗn hợp khụng yờu cầu cỏc độ hấp thụ quang của phức riờng rẽ phải cú tớnh cộng tớnh. Tuy nhiờn, chỳng tụi vẫn tiến hành khảo sỏt khoảng tuyến tớnh để xỏc định giới hạn định lượng và giới hạn phỏt hiện của phộp đo, đồng thời lựa chọn một số mẫu cú nồng độ nằm ngoài khoảng tuyến tớnh để đỏnh giỏ mức độ ỏp dụng mụ hỡnh phi tuyến tớnh nghiờn cứu.

- Chuẩn bị 12 bỡnh định mức 25ml, cho vào mỗi bỡnh 5,0 ml dung dịch thuốc

thử PAR 7,5.10-4M, thờm 5ml dung dịch đệm borat pH = 10. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thờm lần lượt cỏc thể tớch khỏc nhau của dung dịch ion kim loại với nồng độ thớch hợp để được nồng độ như trong bảng 3 và định mức đến vạch định mức bằng nước cất.

- Sau 20 phỳt đem đo độ hấp thụ quang ở cỏc bước súng tương ứng, thu được kết quả ở bảng 3

Bảng 3: Sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang theo nồng độ của cỏc ion kim loại: STT Ni2+ Co2+ Cu2+ Pb2+ Cd2+ C A C A C A C A C A 1 0,08 0,073 0,1 0,051 0,1 0,063 0,5 0,078 0,1 0,012 2 0,16 0,165 0,2 0,149 0,2 0,141 1,0 0,171 0,2 0,078 3 0,2 0,228 0,4 0,345 0,4 0,29 1,5 0,273 0,4 0,226 4 0,3 0,35 0,5 0,442 0,5 0,392 2,0 0,385 0,5 0,298 5 0,4 0,442 0,6 0,541 0,6 0,473 2,5 0,469 0,6 0,372 6 0,5 0,594 0,7 0,637 0,7 0,574 3,0 0,583 0,7 0,446 7 0,6 0,713 0,8 0,736 0,8 0,668 4 0,747 0,8 0,519 8 0,7 0,838 0,9 0,833 0,9 0,756 5 0,964 1 0,666 9 0,8 0,967 1 0,931 1 0,853 5,5 1,065 1,2 0,813 10 0,9 1,082 1,2 1,126 1,1 0,937 6 1,164 1,5 1,033 11 1 1,216 1,4 1,322 1,2 1,02 7 1,363 1,7 1,181 12 1,2 1,448 1,6 1,517 1,4 1,216 2 1,401

Từ bảng 3 cho thấy, ở mức nồng độ 1ppm của Ni2+, 1,2 ppm với Co2+, 1,2

ppm với Cu2+, 6ppm với Pb2+ và 1,7 với Cd2+ thỡ độ hấp thụ quang của cỏc cấu tử là

rất lớn nờn sai số đỏng kể. Chọn 5 điểm để xõy dựng đường chuẩn xỏc định hàm lượng cỏc ion kim loại thu được ở hỡnh 14

0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4

Parameter Value Error

--- A -0.04654 0.01128 B 1.26206 0.01706 --- R SD N P --- 0.99973 0.01123 5 <0.0001 --- A b s Nong do Ni(II) 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4

Parameter Value Error

---

Một phần của tài liệu hợp chất ứng dụng trong phân tích trắc quang (Trang 33)