II. Thực trạng tổ chức ké toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
4. Về hình thức kế toán:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức NKCT hình thức này có đặc điểm nh:
viên kế toán
+ Thuận lợi trong việc lập báo cáo kế toán, rút ngắn thời gian hoàn thành quyết toán, cung cấp số liệu kịp thời cho nhu cầu quản lý
+ Dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán, thúc đẩy việc nâng cao tay nghề Tuy nhien hiện nay công ty đã đa hệ thống máy vi tính vào khai thác giúp công tác kế toán đợc nhanh chóng thì việc áp dụng hình thức này không phù hợp gây nên việc phân công công việc cho mỗi kế toán không khoa học và năng suất lao động không cao. Do vậy công ty nên áp dụng hình thức NKC hình thức này có u điểm là dễ ghi chép, khối lợng sổ sách không nhiều, đơn giản. Do vậy rất thuận lợi cho việc dùng máy vi tính.
Kết luận
Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có quan hệ trong công tác quản lý kinh tế. Nó phản ánh và kiểm soát tình hình thực hiện các định mức hao phí lao động sống và lao động vật hoá. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, hạch toán 1 cách chính xác, kịp thời đầy đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp chp doanh nghiệp chỉ đạo, quản lý sản xuất kinh doanh đánh giá đúng kết quả. Lợi nhuận đạt đợc trên cơ sở đó đề ra những biện pháp tối u hơn nhằm đa doanh nghiệp phát triển đi lên.
Qua thời gian thực tập tại công ty đay Trà Lý đợc sự quan tâm giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các phòng ban chức năng đặc biệt là phòng tài vụ kế toán với sự nỗ lực của bản thân, em đã mở mang đợc rất nhiều kiến thức, biết kết hợp tận dụng lý thuyết vào thực tế nắm bắt học hỏi kinh nghiệm công tác hạch toán kế toán tại công ty.
Với những kiến thức thu nhận đợc thầy giáo giảng dạy ở trờng, qua thời gian tiếp xúc thực tế công tác tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm. Em đã mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến nh đã nêu.
gián thực tập ít nên chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót, nhiều vấn đề không có điều kiện đi sâu hơn. Em mong nhận đợc sự thông cảm và góp ý của các thầy cô giáo.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Toản cùng các thầy cô trong khoa kinh tế đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. HN, ngày3 tháng 4 năm 2003 Sinh viên: Chử Lệ Thu
Lời nói đàu
Phần I: Lý luận về kế toán
I. Chi phí sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng cho nhu cầu xã hội.
2. Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất: 3. Gía thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất: 3.1. Khái niệm:
. 3.2. Bản chất chức năng giá thành
3.3. Phân loại giá thành sản phẩm:
3.4. Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành:
5. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất: 5.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
5.2. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
5.2.1. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp
5.2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 5.2.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
5.3. Kế toán chi phí trả trớc: 5.4. Chi phí phải trả:
5.5. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
5.6. Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định 6. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ:
7. Đối tợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành sản phẩm: 7.1. Đối tợng tính giá thành
7.2. Phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp 27
Phần thứ II: Tình hình tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Thực phẩm Hà Nội I. Đặc điểm tình hình chung của công ty: 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 3. Cơ cấu tổ chức của công ty
4. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng bản trong công ty
II. Thực trạng tổ chức ké toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
A. Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất:
1. Đặc điểm công tác quản lý chi phí sản xuất ở Công ty Thực phẩm HN: 2. Đối tợng tạp hợp chi phí sản xuất:
3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí: 3.1. Phơng pháp tập hợp chi phí NVL trực tiếp: 3.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí NCTT
3.3. Ph ơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
phần II "chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố". Chi phí sản xuất chung liên quan đến 1 sản phẩm thì tập hợp cho 1 sản phẩm Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều sản phẩm thì đợc tập hợp và phân bổ theo tiêu thức tiêu hao NVL chính SXSP, do chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn nên ta chọn công thức phân bổ sau: Tổng chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất cần phân bổ cho các sản phẩm Chi phí NVL chung phân bổ = x chính của cho sản phẩm A Tổng chi phí nguyên vật liệu sản phẩm A chính của các sản phẩm Sơ đồ hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung tháng 10/2002 Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ tháng 10/2002 4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Thực phẩm HN 4.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Trên cơ sở số liệu trong bảng phân bổ số 2 Phân bổ NVL - CCDC xuất dùng tháng 10/2000 do bộ phận kế toán NVL lập
chuyển sang (biểu số 1) Kế toán tập hợp chi phí định khoản Bút toán phản ánh chi phí NVL TT Nợ TK 621 - chi phí NVL TT 90.116.456 Có TK 1521 - NVL chính 4.249.068 Có TK 1522 - NVL phụ 84.995.388 Có TK 1527 - phế liệu 872.000 Từ việc tập hợp này kế toán lên sổ cái TK 621 Công ty Thực phẩm HN Sổ cái TK - CPNVLTT Tháng 10/2002
56
4.2. Kế toán tập hợp chi phí NCTT: Căn cứ vào bảng thanh toán lơng từ phòng tổ chức lao động tiền lơng. Kế toán chi phí lập bảng phân bổ tiền lơng (biểu số 2) Công ty TPHN Bảng phân bổ tiền lơngBHYT,BHXH,KPCĐ Phòng TC- LĐ-TL Tháng 10/2002
64
Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị 4.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: Căn cứ vào bảng phân bổ NVL - CCDC dùng tháng 10 biểu số 01 kế toán tập hợp các chi phí phục vụ cho sản xuất sản phẩm Nợ TK 627 - chi phí sản xuất chung Có TK 1522 - NVL phụ 103.093.115 Có TK 1523 - xăng dầu ma dút 1.607.100 Có TK 1524 - phụ tùng 25.723.693 Có TK 153 - CCDC 2.564.786 - Sổ cái của bộ phận nhà ăn báo chí phục vụ 2 phân xởng nớc uống Nợ TK 627 chi phí sản xuất chung 2.349.850 Có TK 1526 thực phẩm 2.349.850 - Căn cứ NKCT số 5 (trích) Công ty TPHN Nhật ký chứng từ số 5 TVKT Ghi Có TK331- phải trả cho ngời bán Tháng 10/2002 65
6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất: Phơng pháp hạch toán công ty sử dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Kế toán kết chuyển chi phí theo từng khoản mục tập hợp trên TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". Nợ TK 154 CPSXKDDD 433.213.723 Có TK 621
CPNVLTT 90.116.456 Có TK 622 CPNCTT 140.955.000 Có TK 627 CPSXC 202.142.267 Định kỳ cuối tháng sau khi tập hợp đầy đủ các chứng từ liên quan: Các bảng phân bổ NKCT ... chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng khoản mục riêng cho từng phân xởng. Từ đó kế toán lên bảng kê số 4, 5 và nhật ký chứng từ số 7. Công ty TPHN Bảng kê số 4, 5 (Tổng hợp chi phí sản xuất theo phân xởng )
69
Ngày tháng năm 6. Đánh giá sản phẩm dở dang: * Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Để tính giá thành của sản phẩm hoàn thành trong kỳ, kế toán không chỉ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán đó mà còn phải quan tâm đến NVL tồn cuối kỳ cũng nh CPSX chiếm trong sản phẩm làm dở mà không tính đến chi phí sản xuất khác. Các chi phí sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu ra mà không phân bổ cho sản phẩm dở cuối kỳ. Cuối kỳ hàng tháng kế toán bộ phận giá thành cùng với thống kê tổ chức kiểm kê thực tế số lợng sản phẩm làm dở trên dây chuyền. Do quy trình công nghệ sản phẩm là một quá trình phức tạp qua nhiều công đoạn, việc xác định sản phẩm tồn cho chính xác là không đơn giản. Để thuận tiện cho việc tính toán trong điều kiện sản phẩm dở dang cuối kỳ bộ phận quản lý công ty đã đa ra phơng pháp đánh giá theo giá thành định mức đẻ xác định giá trị SPLD cuối kỳ. Theo phơng pháp này thì chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp tính vào sản phẩm dở dang dựa theo các định mức tiêu hao NVL của đơn vị sản phẩm.| Sau khi xác định đợc SPLD tại công đoạn trên dây chuyền sản xuất, khoán giá thành và thống kê lập báo cáo kiểm kê sản phẩm làm dở trên cơ sở đó tính ra chi phí sản xuất chiếm trong sản phẩm là bao nhiêu để làm cơ sở tính giá thành sản phẩm hoàn thành đợc chính xác. 7. Tính giá thành sản phẩm tại công ty Thực phẩm HN: - Xác định tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác kế toán tính giá thành sản phẩm. Bộ phận kế toán công ty, kế
toán giá thành đã căn cứ từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tính chất của sản phẩm, yêu cầu trình độ quản lý của công ty. Với đặc điểm tính chất sản xuất mặt hàng không liên tục, trên 1 dây chuyền sản xuất tạo ra các bán thành phẩm có thể nhập kho tàhnh phẩm hoặc đem tiếp tục làm nguyên liệu cho thành phẩm giai đoạn sau. Từ đặc điểm đó công ty xác định đối tợng tính giá thành thành phẩm đợc tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. - Kỳ tính giá thành tại công ty Thực phẩm HN với yêu cầu quản lý thông tin hạch toán, kỳ tính giá thành là 1 tháng 1 lần, chi phí sản xuất đợc tập hợp trong tháng, cuối tháng kế toán tính giá thành và lập báo cáo giá thành sản phẩm nhập kho trong tháng. - Sau khi tập hợp đợc toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kế toán, đồng thời căn cứ vào báo cáo kiểm kê NVL, sản phẩm, lao động. Kế toán tiến hành tính giá thành sản xuất đối với các sản phẩm đã nhập kho trong kỳ. Việc tính giá thành sản xuất đối với các sản phẩm đã nhập kho trong kỳ. Việc tính giá thành đợc tiến hành nh sau: Căn cứ vào tập hợp chi phí sản xuất qua 3 khoản mục: (thông qua bảng kê số 4, 5, NKCT số 7). - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung Căn cứ vào "sổ chi phí sản xuất kinh doanh" tài khoản 621, 622, 627,154. Các số này đã đợc đối chiếu kiểm tra với "sổ cái" các tài khoản 621, 622, 627, 154. Công ty áp dụng phơng pháp tính giá thành phân bớc việc tính giá thành đợc thể hiện trên phiếu giá thành. Trong đó: + Số tồn đầu kỳ: gồm NVL, SPLD kỳ trớc chuyển sang (nếu có). Cụ thể là căn cứ vào dòng cộng "sổ cái TK 154" của tháng trớc ghi vào. + Số tăng trong tháng: căn cứ vào quá trình tập hợp chi phí phát sinh trên sổ cái TK 621, 622, 627 + Tồn đầu kỳ: Đây là kết quả quá trình đánh giá sản phẩm làm dở. Đặc điểm sản xuất của công ty sản phẩm làm dở chỉ tập hợp cuối giai đoạn 1. Trong giai đoạn 2 không có tồn cuối kỳ. - Sử dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn Căn cứ vào biên bản kiểm kê để xác định sản phẩm dở dang cho từng loại sản phẩm theo khoản mục kế toán xác định giá thành sản phẩm Gía thành
CPSPDD Bán thành CPSX CPDD = + + - SP đầu kỳ phẩm trong kỳ cuối kỳ Gía thành sản phẩm Giá thành đơn vị = Sản lợng hoàn thành Cuối cùng kế toán giá thành lập báo cáo giá thành các loại sản phẩm sản xuất đợc trong kỳ qua biểu "báo cáo giá thành sản phẩm" Kỳ tính giá thành chi tiết cho từng loại sản phẩm, đồng thời kết chuyển các tài khoản và khoá sổ kế toán kết chuyển số d cuối kỳ lập chứng từ theo số liệu giá thành. Sau khi xem xét đối chiếu hợp lý kế toán tiến hành kết chuyển bằng bút toán giá thành tổng hợp các sản phẩm nhập kho. Nợ TK 155 thành phẩm Có TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Đơn vị: Công ty TPHN Phiếu nhập sản phẩm Mẫu 3A-VT Ngày 30 tháng 10 năm 2002 QĐ số 200-TCTK/BPCĐ Ngày 24/3/83 của TCTK Bộ phận sản xuất: Phân xởng chế biến Nhập tại kho: Đông lạnh
74
Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị 8. Phân tích sơ lợc nhân tố chi phí ảnh hởng đến giá thành: Hoạt động SXKD của các doanh nghiệp đều hớng tới mục đích cuối cụng là lợi nhuận.Để đạt đợc mục đích này mỗi doanh nghiệp đều có một kế hoạch, một phơng thức hoạt động khác nhau. Giảm chi phí hạ giá thành đòi hỏi nhằm quản lý phải phân tích kỹ hoạt động kinh tế nói chung hay phân tích các yếu tố chi phí ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới giá thành. Dới đây em xin đề cập một số nhân tố chi phí liên quan tham gia hình thành nên giá thành sản phẩm. 1. Khoản mục NVL: Sử dụng phơng pháp so sánh giữa chi phí vật liệu thực tế với chi phí vật liệu kế hoạch đã tính chuyển theo sản lợng thực tế. Tìm ra nhân tố ảnh hởng cụ thể: - Định mức tiêu hao - Đơn giá bình quân - Nhân tố phế liệu thu hồi - Nhân tố NVL thay thế Sau đó tổng hợp các nơi ảnh hởng Theo công thức: Chi phí Tổng SLSP Định mức tiêu Đơn giá Phế NVL SX = SX
trong x hao NVL cho 1 x bình quân - liệu SP trong kỳ kỳ đơn vị SP NVL thu hồi Nếu mức chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí kế hoạch mang dấu (-) tức là đã tiết kiệm đợc chi phí NVL. Do đã tận dụng đợc phế liệu thu hồi hoặc đã tiết kiệm đợc chi phí khấu hao. Nếu mức chênh lệch giữa chi phí thực tế và chi phí kế hoạch mang dấu (+) tức là đã lãng phí NVL trong sản xuất. 2. Khoản mục tiền lơng: Chi phí tiền lơng và BHXH cũng có ảnh hởng lớn đến giá thành sản phẩm Nội dung chủ yếu của phân tích khoản mục tiền lơng gồm: Bớc 1: Đánh giá tình hình thực hiện quỹ lơng của doanh nghiệp thông qua một số chỉ tiêu + Mức chênh lệch tiền lơng tuyệt đối = lơng TT - quỹ lơng KH Nếu: Chênh lệch có dấu (-) là hụt chi quỹ lơng Chênh lệch có dấu (+) là vợt chi quỹ lơng Mức chênh lệch Quỹ Quỹ l- ơng Tỷ lệ hoàn tơng đối = lơng - kế x thành kế quỹ l- ơng thực tế hoạch SX Nếu: Chênh lệch tơng đối có dấu (-) số tính đợc là tiết kiệm tơng đối quỹ lơng Chênh lệch tơng đối có dấu (+) số tính đợc là vợt chi không hợp lý quỹ lơng Bớc 2: Xác định nguyên nhân làm