Về phong tục tập quán: Về phong tục tập quán:

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí đối với việc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc (Trang 35 - 40)

2. Một số nét văn hoá truyền thống của cácdân tộc Một số nét văn hoá truyền thống của cácdân tộc

2.3: Về phong tục tập quán: Về phong tục tập quán:

2.3: Về phong tục tập quán:

Trong các phong tục tập quán, người dân thường chú trọng đến lễ cưới Trong các phong tục tập quán, người dân thường chú trọng đến lễ cưới xin, ma chay, thờ cúng. Đồng bào dân tộc thiểu số cũng vậy.

Dân tộc Thái có những phong tục tập quán rất riêng biệt, dễ nhận thấy. Dân tộc Thái có những phong tục tập quán rất riêng biệt, dễ nhận thấy. Trong tổ chức ma chay cho người đã khuất, người nhà thường bắn súng để Trong tổ chức ma chay cho người đã khuất, người nhà thường bắn súng để báo hiệu cho dân làng biết trong làng đã có một người chết, 1 tiếng súng là báo hiệu cho dân làng biết trong làng đã có một người chết, 1 tiếng súng là người già, 3 tiếng súng là người trẻ. Hễ nghe thấy tiếng súng phát ra ở đâu, người già, 3 tiếng súng là người trẻ. Hễ nghe thấy tiếng súng phát ra ở đâu, người già thì đến giúp việc tắm rửa, thay quần áo, hương khói, thanh niên người già thì đến giúp việc tắm rửa, thay quần áo, hương khói, thanh niên trong làng cùng tổ chức ma chay cho người đã khuất. Mỗi lần gia chủ ăn cơm trong làng cùng tổ chức ma chay cho người đã khuất. Mỗi lần gia chủ ăn cơm lại xới cho người đã khuất 1 bát để bên cạnh, mỗi món thức ăn, gia chủ sẽ gắp lại xới cho người đã khuất 1 bát để bên cạnh, mỗi món thức ăn, gia chủ sẽ gắp vào bát đó 1 miếng, thể hiện sự tôn trọng và chứng tỏ rằng người còn sống sẽ vào bát đó 1 miếng, thể hiện sự tôn trọng và chứng tỏ rằng người còn sống sẽ nhớ mãi về người đẫ khuất. Sau ít ngày, người đã khuất được cho vào áo nhớ mãi về người đẫ khuất. Sau ít ngày, người đã khuất được cho vào áo quan, đưa đi chôn. Khi chôn, họ đào huyệt sâu từ 2 đến 2,5 m, sau khi chôn, quan, đưa đi chôn. Khi chôn, họ đào huyệt sâu từ 2 đến 2,5 m, sau khi chôn, lấp đất bằng và dựng nhà mồ bên trên có cây nêu và rào xung quanh, người lấp đất bằng và dựng nhà mồ bên trên có cây nêu và rào xung quanh, người thái quan niệm rằng đóng cửa mả là xong, chỉ khi nào gia đình gặp rủi ro thì thái quan niệm rằng đóng cửa mả là xong, chỉ khi nào gia đình gặp rủi ro thì mới lên thăm mả.

mới lên thăm mả.

Trong tục lệ cưới xin, người Thái quan niệm không có hát không phải Trong tục lệ cưới xin, người Thái quan niệm không có hát không phải là đám cưới. Nhưng việc đầu tiên cần chuẩn bị cho lễ cưới là phải chọn được là đám cưới. Nhưng việc đầu tiên cần chuẩn bị cho lễ cưới là phải chọn được người đại diện cho 2 họ. Người đó phải biết ứng xử, giao tiếp giỏi và quan người đại diện cho 2 họ. Người đó phải biết ứng xử, giao tiếp giỏi và quan trọng là phải biết hát và hát hay. Trong lễ cưới, nếu không có người lĩnh trọng là phải biết hát và hát hay. Trong lễ cưới, nếu không có người lĩnh xướng mà chỉ có 2 người hát đối đáp với nhau thì buổi lễ sẽ rất đơn điệu, tẻ xướng mà chỉ có 2 người hát đối đáp với nhau thì buổi lễ sẽ rất đơn điệu, tẻ nhạt. Hát được mọi người lĩnh xướng sẽ làm cho cuộc vui thêm đậm đà, cũng nhạt. Hát được mọi người lĩnh xướng sẽ làm cho cuộc vui thêm đậm đà, cũng từ đó lễ cưới sẽ trở nên ý nghĩa hơn. Trong lễ cưới xin của người Thái mọi từ đó lễ cưới sẽ trở nên ý nghĩa hơn. Trong lễ cưới xin của người Thái mọi

người trò chuyện, kết bạn với nhau, tạo ra được không khí êm đềm, ấm áp, người trò chuyện, kết bạn với nhau, tạo ra được không khí êm đềm, ấm áp, hiểu biết lẫn nhau.

hiểu biết lẫn nhau.

Người dân tộc Thái quan niệm thờ cúng tổ tiên là hình thức thờ cúng ở Người dân tộc Thái quan niệm thờ cúng tổ tiên là hình thức thờ cúng ở từng dòng họ. Họ quan niệm, tổ tiên ở trên trời chỉ được mời về trong các dịp từng dòng họ. Họ quan niệm, tổ tiên ở trên trời chỉ được mời về trong các dịp gia đình có việc lớn trọng đại. Vì vậy, khi có của ngon vật lạ, người Thái đều gia đình có việc lớn trọng đại. Vì vậy, khi có của ngon vật lạ, người Thái đều đặt lên bàn thờ mời tổ tiên thưởng thức trước. Đây là tục lệ đáng quý, tỏ sự đặt lên bàn thờ mời tổ tiên thưởng thức trước. Đây là tục lệ đáng quý, tỏ sự kính trọng ông bà, tổ tiên của dân tộc Thái. Ngoài ra, dân tộc Thái còn có kính trọng ông bà, tổ tiên của dân tộc Thái. Ngoài ra, dân tộc Thái còn có những buổi lễ cầu mưa, giúp bà con trong làng, trong bản có một mùa màng những buổi lễ cầu mưa, giúp bà con trong làng, trong bản có một mùa màng tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

tươi tốt, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Bên cạnh đó, dân tộc Mông

Bên cạnh đó, dân tộc Mông là dân tộc có phong tục ma chay khá kháclà dân tộc có phong tục ma chay khá khác biệt. Mỗi khi người trong tộc qua đời, người nhà phải tổ chức ma chay chu biệt. Mỗi khi người trong tộc qua đời, người nhà phải tổ chức ma chay chu đáo, và nếu là người già mất thì phải dành 1 ngày để nghe những người trong đáo, và nếu là người già mất thì phải dành 1 ngày để nghe những người trong họ mắng, chửi vì không làm tốt việc chăm sóc, phụng dưỡng người già. Sau họ mắng, chửi vì không làm tốt việc chăm sóc, phụng dưỡng người già. Sau đó đưa đi chôn trên núi cao, với quan niệm khi còn sống dù phải chịu khổ cực đó đưa đi chôn trên núi cao, với quan niệm khi còn sống dù phải chịu khổ cực thế nào thì khi chết cũng phải được nằm nơi thoáng mát và có thể nhìn bao thế nào thì khi chết cũng phải được nằm nơi thoáng mát và có thể nhìn bao quát bản làng, đồng thời để bảo vệ gia đình khỏi những khó khăn trong cuộc quát bản làng, đồng thời để bảo vệ gia đình khỏi những khó khăn trong cuộc sống.

sống.

Trong lễ cưới, trước kia người dân tộc Mông thường có tục bắt vợ ở Trong lễ cưới, trước kia người dân tộc Mông thường có tục bắt vợ ở những phiên “chợ tình”. Khi chàng trai xuống chợ mà trên đường gặp một cô những phiên “chợ tình”. Khi chàng trai xuống chợ mà trên đường gặp một cô gái mà mình thấy ưng thuận thì quay về gọi thêm một số thanh niên trong gái mà mình thấy ưng thuận thì quay về gọi thêm một số thanh niên trong

bản, làng cùng đi bắt cô gái ấy về làm vợ. Nếu cô gái ấy cũng ưng chàng trai bản, làng cùng đi bắt cô gái ấy về làm vợ. Nếu cô gái ấy cũng ưng chàng trai thì sẽ để chàng đưa về nhà vài hôm sau đó chàng trai sẽ đưa cô gái về nhà bố thì sẽ để chàng đưa về nhà vài hôm sau đó chàng trai sẽ đưa cô gái về nhà bố mẹ đẻ để làm lễ xin cưới. Nhưng hiện nay, tục lệ này đã được xoá bỏ. Thay mẹ đẻ để làm lễ xin cưới. Nhưng hiện nay, tục lệ này đã được xoá bỏ. Thay vào đó, những đôi trai gái có tình ý với nhau, qua một thời gian tìm hiểu nhất vào đó, những đôi trai gái có tình ý với nhau, qua một thời gian tìm hiểu nhất định, chàng trai sẽ đưa cô gái mình thích về nhập ma nhà mình. Nếu trong 3 định, chàng trai sẽ đưa cô gái mình thích về nhập ma nhà mình. Nếu trong 3 ngày cô gái

ngày cô gái ở nhà chàng trai cảm thấy thoải mái, không bị gò bó trong sinh ở nhà chàng trai cảm thấy thoải mái, không bị gò bó trong sinh hoạt, hợp tính mọi người trong gia đình, không cãi vã thì sẽ chính thức hoạt, hợp tính mọi người trong gia đình, không cãi vã thì sẽ chính thức xin cưới, và tổ chức lễ cưới theo phong tục. Nắm bắt phong tục này ngày xin cưới, và tổ chức lễ cưới theo phong tục. Nắm bắt phong tục này ngày 11/10/2007 cộng tác viên Sa Hoàng của Đài TT-TH Mộc Châu viết bài 11/10/2007 cộng tác viên Sa Hoàng của Đài TT-TH Mộc Châu viết bài ““ Đám cưới của người H’Mông”

Đám cưới của người H’Mông” trong bài có doạn viết ; trong bài có doạn viết ; “ Sau khi ước“ Sau khi ước hẹn, chàng trai báo cho bố mẹ biết cô con dâu tương lai. Để chuẩn bị đón hẹn, chàng trai báo cho bố mẹ biết cô con dâu tương lai. Để chuẩn bị đón cô gái về nhà, chàng làm một cái chõng ( hoặc phản) ngăn phòng riêng. cô gái về nhà, chàng làm một cái chõng ( hoặc phản) ngăn phòng riêng. chọn ngày lành tháng tốt, chàng báo với bố mẹ rồi đi tìm cô gái. Đôi nam chọn ngày lành tháng tốt, chàng báo với bố mẹ rồi đi tìm cô gái. Đôi nam nữ dẫn nhau vào rừng chơi, chờ đến tối mới đưa về nhà. Bao giờ cô gái nữ dẫn nhau vào rừng chơi, chờ đến tối mới đưa về nhà. Bao giờ cô gái cũng giằng co, buộc chàng phải chạy một đoạn. Cái lý là để mai ngày cũng giằng co, buộc chàng phải chạy một đoạn. Cái lý là để mai ngày sống với nhau có điều gì khúc mắc, chàng không được nói cô tự theo tôi sống với nhau có điều gì khúc mắc, chàng không được nói cô tự theo tôi về và cô gái cũng được nói anh kéo tôi về đấy chứ…”

về và cô gái cũng được nói anh kéo tôi về đấy chứ…”

Người Mông cũng thờ cúng tổ tiên và cầu mưa giúp màu màng tươi tốt, Người Mông cũng thờ cúng tổ tiên và cầu mưa giúp màu màng tươi tốt, bà con được sống ấm no, hạnh phúc.

Người dân tộc Mông có nhiều nhạc cụ âm nhạc truyền thống như: kèn Người dân tộc Mông có nhiều nhạc cụ âm nhạc truyền thống như: kèn lá, sáo, khèn, đàn môi,…Mỗi một nhạc cụ lại phát ra những tiếng khác nhau. lá, sáo, khèn, đàn môi,…Mỗi một nhạc cụ lại phát ra những tiếng khác nhau. Mỗi một chàng trai lựa chọn cho mình một loại nhạc cụ để thể hiện phong Mỗi một chàng trai lựa chọn cho mình một loại nhạc cụ để thể hiện phong cách riêng của mình và dùng để gọi bạn tình.

cách riêng của mình và dùng để gọi bạn tình.

Đối với kèn lá và đàn môi không quá đòi hỏi về cách làm vì thực Đối với kèn lá và đàn môi không quá đòi hỏi về cách làm vì thực chất chỉ là việc cuốn chiếc lá vào rồi thổi, tuy nhiên để thổi được kèn lá và chất chỉ là việc cuốn chiếc lá vào rồi thổi, tuy nhiên để thổi được kèn lá và đàn môi thì rất khó. Khèn là một nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống đàn môi thì rất khó. Khèn là một nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Mông. Tuy nhiên điều đáng nói là hiện nay văn hoá tinh thần của đồng bào Mông. Tuy nhiên điều đáng nói là hiện nay người biết thổi khèn đang ngày càng ít đi, người biết làm khèn lại càng trở người biết thổi khèn đang ngày càng ít đi, người biết làm khèn lại càng trở nên hiếm hoi hơn.

nên hiếm hoi hơn.

Để lưu truyền cách làm khèn của dân tộc Mông, phóng viên Hà Sơn Để lưu truyền cách làm khèn của dân tộc Mông, phóng viên Hà Sơn - Trường Chinh – Minh Tạo đã có phóng sự “

- Trường Chinh – Minh Tạo đã có phóng sự “ Người làm khèn MôngNgười làm khèn Mông”.”. Trong bài có đoạn viết:

Trong bài có đoạn viết: “ Làm khèn chỉ cần các nguyên liệu: gỗ thông đá“ Làm khèn chỉ cần các nguyên liệu: gỗ thông đá để làm “Tau rơ”, trúc làm các “Thanh lo”, lá đồng làm lỡi gà và 1 loại vỏ để làm “Tau rơ”, trúc làm các “Thanh lo”, lá đồng làm lỡi gà và 1 loại vỏ cây để làm dây buộc. Để có một chiếc khèn đẹp về thẩm mỹ, có âm thanh cây để làm dây buộc. Để có một chiếc khèn đẹp về thẩm mỹ, có âm thanh tốt đòi hỏi sự tỉ mỉ, tính toán rất kỹ của người thợ. Các thanh Lo dài, tốt đòi hỏi sự tỉ mỉ, tính toán rất kỹ của người thợ. Các thanh Lo dài, ngắn, to nhỏ phải có kích thước phù hợp với bầu chứa khí “Tau rơ”, lỡi ngắn, to nhỏ phải có kích thước phù hợp với bầu chứa khí “Tau rơ”, lỡi gà có độ đàn hồi tuyệt đối, nhẵn và lắp thật khíp

gà có độ đàn hồi tuyệt đối, nhẵn và lắp thật khíp”. Chỉ bấy nhiêu thôi đủ”. Chỉ bấy nhiêu thôi đủ chứng tỏ rằng việc làm khèn là rất công phu mà không phải ai cũng làm chứng tỏ rằng việc làm khèn là rất công phu mà không phải ai cũng làm được.

Một phần của tài liệu Vai trò của báo chí đối với việc xây dựng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w