Xuất về mặt lý thuyết

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm chú ý độ tuổi đầu tiểu học (Trang 94 - 95)

2. Kiến nghị

2.2.1. xuất về mặt lý thuyết

- Các rối loạn phát triển ở trẻ em nói chung và ADHD nói riêng có nhiều cách tiếp cận, nhiều loại tr−ờng phái khác nhau và t−ơng ứng là có nhiều cách can thiệp, trị liệu khác nhau, có thể còn đối lập nhau. Với kinh nghiệm bản thân trong quá trình thực hành, chúng tôi nhận thấy rằng, lý thuyết phân tâm và nhân văn tỏ ra hiệu quả - ở chừng mực nhất định - để giải thích nguyên nhân các rối nhiễu, nh−ng rất ít hiệu quả nếu áp dụng vào trị liệu cho trẻ. Với cách tiếp cận của mình, ở châu Âu (nhất là Pháp), các nhà lâm sàng thích sử dụng những liệu pháp rất “thoải mái” nh− cùng chơi đùa tự do, tập bơi, tập vẽ… Cách này tỏ ra rất hiệu quả trong thời gian đầu làm quen, thiết lập quan hệ và tạo tâm lý thoải mái cho trẻ, nh−ng xét về lâu dài, chúng tôi không thấy nó giúp nhiều trong việc phát triển các kỹ năng ở trẻ. Hơn nữa, việc chỉnh trị cho trẻ luôn phải chạy đua với thời gian, trẻ càng lớn thì càng khó can thiệp, đừng lên bỏ lỡ những ngày tháng quý giá của trẻ.

- Với tình hình thực tế thực hành tâm lý lâm sàng tại các gia đình và tại các trung tâm, tôi nhận thấy cách tiếp cận hành vi, đã và đang phát triển rất mạnh ở Mỹ, tỏ ra hiệu quả và đ−ợc phụ huynh chấp nhận nhiều hơn. Các ph−ơng thức điều trị tâm lý đ−ợc sáng tạo và thực hành bởi các tác giả Mỹ có tính thực dụng cao, nhắm

thẳng vào vấn đề khó khăn ở trẻ, vì vậy dễ nhìn thấy hơn kết quả điều trị, cũng là điều mà hầu hết các bậc cha mẹ mong muốn, cũng bởi tâm lý thực tế của ng−ời Việt nói chung.

Một phần của tài liệu Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm chú ý độ tuổi đầu tiểu học (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)