Khảo sát tải trọng hấp phụ As(III) của VL1 theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir

Một phần của tài liệu Điều chế và khảo sát khả năng tách loại Asen của ôxit hỗn hợp Fe-Mn (Trang 48 - 51)

- tạo ra chất thải rắn độc hạ

c) Khảo sát tải trọng hấp phụ As(III) của VL1 theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir

Langmuir

Từ các kết quả khảo sát ảnh hởng của pH, thời gian đạt cân bằng hấp phụ As(III) của VL1, chúng tôi chọn điều kiện pH=7 và thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 2h để tiến hành khảo sát tải trọng hấp phụ As(III) của VL1 theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir. Các kết quả đợc trình bày trong bảng 10, hình 15 và 16:

Bảng 10: Kết quả khảo sát tải trọng hấp phụ As(III) của VL1

Nồng độ As(III) ban đầu Ci (ppm) Nồng độ As(III) cân bằng Cf (ppm) Tải trọng hấp phụ q (mg/g) Cf/q 5 0,91 2,045 0,44 10 2 4 0,5 20 4,26 7,87 0,54 40 5,61 17,195 0,33 80 15,16 32,42 0,47 100 20,49 39,755 0,52 200 61,67 69,165 0,89 300 154,6 72,7 2,13 500 302,68 98,66 3,07

Hình 15. Đồ thị sự phụ thuộc tải trọng hấp phụ q vào nồng độ cân bằng của As(III) khi hấp phụ bởi VL1

Hình 16. Đồ thị sự phụ thuộc Cf / q vào nồng độ cân bằng Cf của As(III) khi hấp phụ bởi VL1

* Nhận xét: Phơng trình hấp phụ đẳng nhiệt langmuir mô tả tốt quá trình hấp phụ asen của vật liệu. Từ đồ thị ta có tải trọng hấp phụ cực đại của VL1 là qmax = 108,69 mg/g. Mặc dù VL1 có tải trọng hấp phụ đối với asen là khá lớn, tuy nhiên do VL1 điều chế đợc ở dạng bột mịn kích thớc nhỏ cỡ nanomet (50ữ100nm) nên khi áp dụng trong thực tế không thể nhồi lên cột hấp phụ đợc vì chúng dễ bịt cột, tắc dòng chảy. Để giải quyết khó khăn này, chúng tôi quyết định đa VL1 lên chất mang là than hoạt tính có kích thớc lớn và diện tích bề mặt lớn (VL2).

3.3. Khảo sát khả năng hấp phụ tĩnh của VL2 đối với As(III) và As(V) 3.3.1 Khảo sát sự hấp phụ tĩnh của VL2 đối với As(III) 3.3.1 Khảo sát sự hấp phụ tĩnh của VL2 đối với As(III)

a)nh hởng của pH đến khả năng hấp phụ As(III) của VL2

Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của pH đến khả năng hấp phụ As (III) của VL2 đơc trình bày trong bảng 11 và hình 17:

Bảng 11: ảnh hởng của pH đến khả năng hấp phụ As(III) của VL2

pH 6 6,5 7 7,5 8 8,5

Nồng độ As(III) còn lại Cf(ppb) 167,15 64,93 51,35 99,11 114,66 165,37 H(%) 66,57 87,01 89,73 80,18 77,07 66,93

Hình 17. Đồ thị biểu diễn ảnh hởng của pH đến khả năng hấp phụ As(III) của VL2. Từ kết qủa thực nghiệm ta thấy, ở cùng một điều kiện nhiệt độ, thời gian và tốc độ lắc, khả năng hấp phụ asen bị ảnh hởng rõ rệt bởi pH. Khả năng hấp phụ tốt nhất tại pH= 7, giảm dần trong môi trờng axit và bazơ.

b) Xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ As(III) của VL2

Kết quả nghiên cứu xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ As(III) của VL2 đơc trình bày trong bảng 12 và hình 18:

Bảng 12: Khả năng hấp phụ As(III) của VL2 phụ thuộc vào thời gian

Thời gian(h) 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5

Nồng độ As(III) còn lại (ppb) 98,56 80,21 71,32 57,39 50,1 45,3 45,31 45,42 44,98 45

Hình 18. Đồ thị biểu diễn khả năng hấp phụ As(III) của VL2 phụ thuộc vào thời gian

* nhận xét : kết quả khảo sát cho thấy nồng độ asen trong dung dịch giảm khá nhanh từ những giờ đầu tiên. từ sau 3 h nồng độ asen giảm dần và hầu nh không thay đổi, nh thế có thể xem 3h là thời gian cân bằng hấp phụ của vật liệu.vậy khi sử dụng vật liệu để hấp phụ ta chỉ cần tiến hành trong khoảng thời gian cần thiết là 3 giờ.

Một phần của tài liệu Điều chế và khảo sát khả năng tách loại Asen của ôxit hỗn hợp Fe-Mn (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w