4.5.3.1. Vạch phổ glycin quan sát trong tinh vân lạp hộ:
Tinh vân Lạp Hộ (Orion) và vùng trung tâm Ngân Hà, hai nơi có tiếng là nôi của những ngôi sao trẻ và chứa nhiều phân tử. Thiết bị gồm có kính vô tuyến 30 met được trang bị máy thu đặt trong máy điều lạnh, nhằm giảm tiếng ồn và những
phổ kế hoạt động trên những dải tần số trải dài từ 101000 đến 223000 MHz (bước
sóng từ 3 đến 1,4 milimet). Các nhà thiên văn đã phát hiện tổng cộng 334 vạch phổ trong đó có 157 vạch không nhận biết được là của chất hóa học nàọ Các vạch phổ
glycin quá yếu nên bị che bởi những vạch phổ của những phân tử khác (Hình 4.11) Kết luận: Trong Ngân Hà, mật độ của phân tử glycin phải thấp hơn ít nhất 10
Hình 4.11. Một miền phổ quan sát trong tinh vân Lạp Hộ bởi Françoise Combes, Nguyễn Quang Riệu và Georges Wlodarczak, sử dụng kính vô tuyến 30
met đường kính của Viện Thiên văn Vô tuyến IRAM. Nhiều vạch cuả những phân tử hữu cơ xuất hiện trong phổ, nhưng không thấy dấu vết của những vạch glycin.
4.5.3.2. Phân tử ammoniac (NH3) và cyanoprolyne (HC7N) phân tử HC9N:
Những phân tử ammoniac (NH3) và cyanoprolyne (HC7N) đóng vai trò quan trọng trong quá trình hóa học trong vỏ những ngôi saọ Những phân tử NH3 va
chạm với nguyên tử và phân tử hydrogen để tạo ra trạng thái cân bằng nhiệt, nên
Hình 4.12. Vạch phân tử ammoniac NH3 và vạch phân tử HC7N phát hiện được trong vỏ của một ngôi sao đang hấp hối, CRL 2688. Các nhà thiên văn
Nguyễn Quang Riệu, Graham và Bujarrabal sử dụng kính vô tuyến Effelsberg để
thực hiện công trình quan sát này (1984)
Nhà quan sát thiên văn phát hiện được NH3 và HC7N trong những vỏ sao
bằng kính vô tuyến thiên văn 100m đường kính tại Effelsberg trên bước sóng 1,3cm
(Hình 4) đặt tại tiểu bang New Mexico (nước Mỹ) để xác định sự phân bố các loại
phân tử trong vỏ các ngôi saọ Họ đã phát hiện được là phân tử NH3 tập trung
trong một vỏ bụi hình khuyên bao quanh ngôi sao, còn phân tử HC7N phân tán ra
thành một vầng rộng. Cho tới nay, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu tại sao những phân tử HC7N lại tồn tại ở cách xa ngôi sao như thế.
Phân tử HC9N có cấu tạo H-C C-C C-C C-C C-C N, chỉ tồn tại trong
những điều kiện lý hóa đặc biệt.
Bảng 4.1. Một số phân tử phát hiện được trong dải Ngân Hà:
2 atomes 3 atomes
H2 Hydrogène moléculaire C3 Tricarbone
C2 Carbone moléculaire H2O Eau
CH+ Ion méthylyne CCH Radical éthynyle
CH Radical méthylyne (1) HCN Acide cyanhydrique
OH Radical hydroxyle HNC Acide isocyanique (isomère
de HCN
CO Monoxyde de carbone HCO Radical formyle
CN Radical cyano HCƠ Ion formyle
CS Monosulfure de carbone HOC+ Ion isoformyle (isomère de HCƠ)
NO Monoxyde d'azote N2H+ Ion hydrure de diazonium
NS Monosulfure d'azote H2S Sulfure d'hydrogène
NH Hydrure d'azote HNO Hydrure de nitrosyle
SO Monoxyde de soufre OCS Oxysulfure de carbone
SƠ Ion monoxyde de soufre SO2 Anhydride sulfureux
SiO Monoxyde de silicium HCS+ Ion thioformylium SiS Monosulfure de silicium SiC2 Dicarbure de silicium
SiC Carbure de silicium C2O Dicarbure d'oxygène
SiN Nitrure de silicium C2S Dicarbure de soufre
PN Nitrure de phosphore
PC Carbure de phosphore
HCl Chlorure d'hydrogène
KCl Chlorure de potassium
AlCl Chlorure d'aluminium
4 atomes 5 atomes
NH3 Ammoniac C5 Pentacarbone
C2H2 Acétylène CH4 Méthane
H2CO Formaldéhyde CH2NH Méthylénimine
HNCO Acide isocyanique H2CCO Cétène
HOCƠ Ion dioxyde de carbone
protoné NH2CN Cyanamide
H2CS Thioformaldéhyde C4H Radical butatadiynyle
C3N Radical cyanoéthynyle HC3N Nitrile propiolique HNCS Acide isothiocyanique HCCNC Isonitrile propiolique
C3H Propynylidyne SiH4 Silane
C3O Monoxyde de tricarbone C3H2 Cyclopropynylidène
C3S Sulfure de tricarbone CH2CN Radical cyanure de méthyle
HCNH+ Acide cyanhydrique
protoné SiC4 Tétracarbure de silicium
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Mortimer Abramowitz, Michael W. Davidson và Thomas J. Fellers (hiepkhachquay dịch), “Bản chất của bức xạ điện từ”,
http://thuvienvatlỵcom/home/content/view/1091/241/
2. Mortimer Abramowitz, Michael W. Davidson và Thomas J. Fellers (hiepkhachquay dịch), “Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng”,
http://thuvienvatlỵcom/home/content/view/1069/241/
3. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Phương trình Maxwell”,
http://vịwikipediạorg/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ng_tr%C3%ACnh_Maxwell 4. Lương Diên Bình, Dư Công Trí, Nguyễn Hữu Hồ (2006), Vật lí đại cương – tập 2, Điện, dao động, sóng, Nxb Giáo dục, Hà Nộị
5. Donat G.wentzel, Nguyễn Quang Riệu, Phạm Viết Trinh, Nguyễn Đình Noãn, Nguyễn Đình Huân (2003), Thiên văn vật lý, Nxb Giáo dục, Hà Nộị
6. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2008), Cơ sở vật lý – Tập 5, Điện học II, Nxb Giáo dục, Hà nộị
7. David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker (2009), Cơ sở vật lý – Tập 6, Quang học và vật lý lượng tử, Nxb Giáo dục, Hà nộị
8. Nguyễn Quang Riệu (2005), “Vũ trụ phòng thí nghiệm thiên nhiên vĩ đại”,
http://vietsciences.freẹfr/giaokhoa/vatly/thienvan/gsnguyenquangrieu/vutruphongth inghiem.htm
9. Tuxedomask (Smod), “Các phương pháp phân tích đo quang”, http://congnghehoahoc.org/forum/showthread.php?t=2010
Tiếng Anh
10. K.ỴLo (2005), “How do Radio Telescopes work?”, National Radio Astronomy Observatory, Indiana University,
http://www.astrọindianạedu/catyp/radio/RadioAstronomyFundamentals_IỤppt 11. Dave Finley (NRAO/AUI/NSF), “Value of Radio Astronomy”,
http://www.nraọedu/index.php/learn/radioastronomy/radioastronomyvalue 12. Jay M. Pasachoff, ẠB., ẠM., Ph.D., “How Astronomers Work”, http://encartạmsn.com/text_1741502444___57/astronomỵhtml