ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐỒNG BỘ

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn máy điện 2 pdf (Trang 40 - 44)

6. Kết nối như Hình 4-3. Mắc song song 3 điện trở trên Resistive Load để được R1. R1.

Hình 4-3. Mạch dùng quan sát sự vận hành khơng tải của máy phát đồng bộ

7. Trong cửa sổ Metering, thiết lập để đo tần số. B sẽ hiển thị tần số của điện áp phát ra bởi máy phát. Bật nguồn và điều chỉnh áp để động cơ sơ cấp quay với tốc phát ra bởi máy phát. Bật nguồn và điều chỉnh áp để động cơ sơ cấp quay với tốc

8. Trong cửa sổ Metering, ghi lại điện áp Eo ngõ ra của máy phát, dịng kích từ IF, tốc độ n, và tần số f (hiển thị bởi E1, I3, N, và B) trong bảng số liệu. Thay đổi trị số tốc độ n, và tần số f (hiển thị bởi E1, I3, N, và B) trong bảng số liệu. Thay đổi trị số

của R1 và vặn EXCITER để tăng dịng kích từ IF, thực hiện 10 bước với các khoảng chia cho tới mức cĩ thể. Chú ý cĩ thể ngắn mạch R1 để tăng dịng kích từ

lên cực đại chỉ thị trong bảng. Mỗi lần thiết lập, điều chỉnh lại điện áp để giữ tốc

độđịnh mức máy phát, ghi số liệu vào bảng

9. Ngắn mạch R1Trên khối SynchroNous Motor/Generator, vặn EXCITER cùng kim đồng hồ hết mức để thiết lập dịng kích từ IF cực đại. Bật nguồn, điều chỉnh lại kim đồng hồ hết mức để thiết lập dịng kích từ IF cực đại. Bật nguồn, điều chỉnh lại

điện áp để tốc độ động cơ sơ cấp bằng tốc độ định mức của máy phát. Ghi số liệu vào bảng DT611.

Tắt nguồn và vặn núm chỉnh áp CCW hết mức .

10. Trong cửa sổ ghi lại số liệu và đặt tên bảng dữ liệu là DT611.

E1 ( V ) IF ( A ) f ( Hz ) n ( V/P )

Bảng dữ liệu DT611

11. Tần sốđiện áp máy phát hiển thị trên cột B của bảng số liệu

f =

Tính tốn theo lý thuyết tấn số điện áp được tạo ra bởi máy phát bằng phương trình sau:

f =

12. Trong cửa sổ Graph, vẽđồ thị sự biến đổi của điện áp ngõ ra Eo của máy phát

theo dịng kích từ IF. Đặt tên đồ thị G611, trục x là dịng kích từ, trục y là điện áp ngõ ra.

¾ Nhận xét :

13. Bật nguồn và vặn EXCITER để thiết lập dịng kích từ IF trên đồng hồ I3 cĩ giá trịđược trong bảng DT612. trịđược trong bảng DT612.

14. Trong cửa sổ Metering, ghi lại điện áp Eo ngõ ra của máy phát, dịng kích từ

IF, tốc độ n, và tần số f (hiển thị bởi E1, I3, N, và B) trong bảng số liệu. Bật Power Supply chỉnh điện áp để tốc độ động cơ sơ cấp tăng với lượng gia tăng là 200v/p cho mỗi lần thực hiện. Ghi lại số liệu vào bảng DT612.

15. Khi tất cả số liệu đã được ghi và tắt nguồn.

16. Trong cửa sổ Graph, vẽ đồ thị sự biến thiên của điện áp ngõ ra Eo của máy phát theo tốc độ n, đặt tên đồ thị G612, trục x là tốc độ n, trục y là điện áp ngõ ra. phát theo tốc độ n, đặt tên đồ thị G612, trục x là tốc độ n, trục y là điện áp ngõ ra.

E1 ( V ) IF ( A ) f ( Hz ) n ( V/P ) 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 0.186 Bảng dữ liệu DT612 ¾ Nhận xét :

17. Trong cửa sổ Graph, vẽ đồ thị sự biến đổi của tần số f của máy phát theo tốc

độ n, đặt tên đồ thị G612, trục x là tốc độ n, trục y là tần số. ¾ Nhận xét :

Bài 4-2: CÁC ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP ĐIỆN ÁP

MỤC ĐÍCH : Tìm hiểucác đặc tuyến điều chỉnh điện áp của máy phát điện

đồng bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM :

1. Kết nối thiết bị như Hình 4-4. Trên khối SynchroNous Motor/Generator, thiết lập bộ kích từở vị trí I (close) và vặn núm EXCITER ở vị trí giữa.

2. Thiết lập điều khiển Prime Mover/Dynamometer như sau:

MODE swicth………..PRIME MOVER(P.M.) DISPLAY switch………SPEED(N)

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn máy điện 2 pdf (Trang 40 - 44)