Hệ thống băng tải

Một phần của tài liệu Nguồn gốc và tác dụng quả vải (Trang 35 - 51)

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

2.3.5Hệ thống băng tải

+Chiều rộng: 0,6 m.

+Chiều dài: 3m.

+Cơng suất động cơ: 1 hp. +Số băng tải:2 cái.

-Băng tải lưới làm ráo nguyên liệu sau rửa (cĩ gắn quạt thổi trên băng tải): +Chiều rộng: 0,6m

+Vận tốc băng tải: 0,15 m/s +Cơng suất động cơ: 1hp.

-Băng tải phân loại sản phẩm – đĩng gĩi: +Chiều rộng: 0,6m

+Vận tốc băng tải: 0,15 m/s +Cơng suất động cơ: 1hp

2.3.6 Các thiết bị phụ trợ:

-Quạt ráo:

+Nhiệm vụ: Quatï hơi SO2 sau khi xơng hĩa chất. + Các thơng số kỹ thuật:

Số lượng quạt: 1quạt/ 1 bồn xơng SO2. Cơng suất quạt: 1 Hp

Vận tốc quay của động cơ: 1450 vịng/ phút.

- Xe đẩy:

+ Nhằm di chuyển nguyên liệu từ thiết bị này sang thiết bị khác. + Bề rộng xe đẩy: 0,6m.

+Số xe đẩy: 6 chiếc.

H ìn h 2. 6. Q uy tr ìn h co âng n gh th eo th ie át bị

2.4.Cân bằng năng lượng. [1], [2], [3], [5], [9] 2.4.1. Cân bằng nhiệt:

2.4.1.1. Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy nguyên quả:

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ băng tải từ 300 lên 800C :

1 1 1 1 G C T Q = × ×∆ Trong đĩ :

G1 : khối lượng băng tải cần nâng nhiệt từ 300 lên 800C G1= khối lượng 1 m dải băng tải x chiều dài băng tải

= 4 x 32

= 256 (kg/lần sấy)

C1 = 0,46 (kj/kg) : nhiệt dung riêng của thép. ∆T1 = 80– 30= 50 0C

Vậy:

Q1=256x50x0,46 = 5888 (Kj/lần)

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ vải từ 300 lên 800C Q2 = G2 x C2 x ∆T2

Trong đĩ :

G2 = 921,71 (kg) ∆T2 = 80 – 30 = 500C

C2 : nhiệt dung riêng của vải khi đi vào thiết bị sấy,(kj/kg) C2 = 1,340+0,0286x W2

Trong đĩ : W2 = 75% : hàm ẩm của vải trước khi vào sấy

Vậy :

C2 = 1,34+ 0.0286x 0,75 = 1,36145 (kj/kg. 0C) [1]

Vậy nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ vải từ 300 lên 800C : Q2 = 921,71 x 1,36145 x 50 = 62742,1 (kj).

-Nhiệt lượng cần thiết để tách nước từ độ ẩm 75% xuống 18% :

Q3 = G3 x r [2]

Trong đĩ :

G3 : lượng nước tách ra trong quá trình sấy. G3 = 641,74(kg)

r : ẩn nhiệt hĩa hơi của nước ở 800C r= 2291,1 (kj/kg)

Vậy :

Q3 = 641,74x 2291,1 = 1470290,4 (kj)

Tổng nhiệt lượng cần thiết để sấy vải trong 1 ngày là: Qsấy = 1,2 x (Q1 + Q2 + Q3)

= 1,3 x (5888 + 62742,1 +1470290,4)=1846705,94 (kj)

2.4.1.1. Cân bằng nhiệt cho quá trình sấy thịt quả:

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ băng tải từ 300 lên 700C :

5 5 5 5 G C T Q = × ×∆ Trong đĩ :

G5 : khối lượng băng tải cần nâng nhiệt từ 300 lên 700C G5= khối lượng 1 m dải băng tải x chiều dài băng tải

= 4 x 16

= 64 (kg/lần sấy)

C5 = 0,46 (kj/kg) : nhiệt dung riêng của thép. ∆T5 = 70– 30= 40 0C

Vậy:

Q5 = 64 x 40x 0,46 = 1177,2 (Kj/lần)

-Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ thịt vải từ 300 lên 700C Q6 = G6 x C6x ∆T6

Trong đĩ :

G6 = 78,4 (kg)

∆T6 = 70 – 30 = 400C

C6 : nhiệt dung riêng của thịt vải khi đi vào thiết bị sấy,(kj/kg) C6 = 1,34 + 0.0286 x W3

Trong đĩ :W2 = 18% : hàm ẩm của thịt vải trước khi vào sấy.

Vậy :

C6 = 1,34 + 0,0286 x 0,18 = 1,3643(kj/kg. 0C)

Vậy nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ thịt vải từ 300 lên 700C : Q6= 78,4 x 1,3643 x 40= 4278,5 (kj).

-Nhiệt lượng cần thiết để tách nước từ độ ẩm 18% xuống 15% : Q = G x r

Trong đĩ :

G7 : lượng nước tách ra trong quá trình sấy. G3 = 3,15(kg)

r : ẩn nhiệt hĩa hơi của nước ở 700C r= 2197,1 (kj/kg)

Vậy :

Q3 = 3,15 * 2197,1 = 6920,55 (kj)

Tổng nhiệt lượng cần thiết để sấy thịt vải trong 1 ngày là: Qsấy = 1,2 x (Q1 + Q2 + Q3 )

=1,2 x (1177,2+ 4278,5 + 6920,55) = 14851,95 (kj)

Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là :

Q0 = Qsấy + Qsấy thịt quả = 1846705,94 + 14851,95 = 1861557,9 (kj)

2.4.2.Tính điện :

Điện dùng trong phân xưởng cĩ 2 loại: - Điện động lực: điện vận hành thiết bị. - Điện dân dụng: điện thắp sáng .

2.4.2.1. Điện vận hành thiết bị:

Bảng 2.10 . Cơng suất các thiết bị điện trong phân xưởng

lư ợn g suất (kW/ h) cơng suất (kW/h)

Băng tải phân loại, cắt cuống 2 0,74 1,47

Máy rửa 1 3,75 3,75

Băng tải làm ráo 1 0,74 0,74

Thiết bị sấy nguyên quả 1

40,4

0 40,40

Băng tải bĩc vỏ 1 2,21 2,21

Thiết bị sấy thịt quả 1 5,05 5,05

Băng tải phân loại vải sấy

nguyên quả 1 0,74 0,74

Băng tải phân loại thịt vải sấy 1 0,74 0,74

Thiết bị bao gĩi 2 1,00 2,00

Tổng 57,1

- Tổng cơng suất điện của các thiết bị chính: 57,1 kW.

- Cơng suất của hệ thống cấp nước, , hệ thống máy – thiết bị lạnh… lấy bằng 10% tổng cơng suất thiết bị chính.

⇒ Cơng suất điện động lực của phân xưởng: Pđl = 1,1 . 57,1 = 62,81

(kW).

- Cơng suất tính tốn: Pttđl = k . Pđl = 37,69 (kW). Trong đĩ, k = 0,8 là hệ số sử dụng khơng đồng thời.

2.4.2.2.Điện dân dụng:

- Lấy bằng 10% điện động lực: Pdd = 0,1 . pđl = 6,281( kW). - Cơng suất tính tốn: Pttdd = k . Pdd = 5,025 (kW).

2.4.3. Tính nước sử dụng :

2.4. 3.1. Lượng nước sử dụng trong sản xuất :

Bảng 2.11. Lượng nước sử dụng theo thiết bị

Tên thiết bị

Số

lượng Nước trong quá trình sản xuất (m3/ngày)

Nước vệ sinh thiết bị

(m3/ngày) Tổng (m3/ngày)

Băng tải phân loại, cắt cuống 2 0 0,5 0,5

Máy rửa 1 5 0,5 5,5

Băng tải làm ráo 1 0 0,5 0,5

Bồn ngâm SO2 2 0 0,25 0,3

Băng tải bĩc vỏ 1 0 0,5 0,5

Băng tải phân loại vải sấy

nguyên quả 1 0 0,25 0,3

Băng tải phân loại thịt vải

sấy 1 0 0,25 0,3

Tổng 7,75

Lượng nước sử dụng trong thực tế : Nsx = 7,75 x 1,5 = 11,5 (m3 / ngày).

2.4.3.1. Lượng nước sử dụng sinh hoạt :

Lượng nước để vệ sinh cá nhân cho mỗi cơng nhân theo tiêu chuẩn là 0,1 m3/ ngày.

Hệ số dự trữ là : K = 1,5.

Suy ra lượng nước sinh hoạt sử dụng trong thực tế là : Nsh = 0,1 x 13 x 1,5 = 1,95 (m3/ ngày).

Vậy lượng nước sử dụng trong một ngày của phân xưởng là : N = 11,5 + 1,95 = 13,45 (m3 / ngày).

2.5. Bố trí mặt bằng phân xưởng: [4], [8], [10], [11], [16], [17] 2.5.1. Phân xưởng sản xuất:

Phân xưởng được thiết kế để vận hành dây chuyền sản xuất vải sấy cĩ dạng hình hộp chữ nhật:

-Khung nhà xưởng là cột bê tơng cốt thép tiết diện 400mm x 400mm, đặt trên dàn mĩng bê tơng khối và cĩ mĩng băng theo chiều ngang phân xưởng. Chiều cao dàn cột là 6,5 m, bước cột 6m.

-Tường xây bằng gạch ống xây dựng thơng thường.

- Xưởng cĩ 4 cửa ở hai bên và 1 cửa chính ở phía trước nhằm mục đích vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm dễ dàng, đồng thời đảm bảo thơng giĩ và ánh sáng tự nhiên lớn nhất. Ngồi ra cĩ thể thốt hiểm hoặc cứu chữa nhanh chĩng khi cĩ sự cố hoặc hỏa hoạn, tai nạn xảy ra.

-Mái nhà lợp tơn lạnh cĩ tác dụng giảm bớt lượng nhiệt hấp thu từ mặt trời. Tơn được lợp lên khung bằng dàn thép lắp ghép sẵn kiểu mái lồng cĩ các khoảng hở cần thiết theo đúng quy cách về thơng giĩ và chiếu sáng.

- Mái cĩ gắn các quạt thơng giĩ tự nhiên, tự quay khi cĩ nguồn giĩ thổi đến giúp phân xưởng luơn thơng thống.

-Nền nhà làm bằng bê tơng tấm cĩ khích thước 60cm x 80 cm, dày 10 cm, trên bề mặt cĩ tráng một lớp xi măng.

Bảng 2.12. Diện tích chiếm chỗ của các thiết bị trong phân xưởng

Tên thiết bị Số lượng Chiều rộng

(m) Dài (m) Diện tích (m2)

Băng tải phân loại, cắt cuống 2 1.5 3 9,00

Máy rửa 1 1.5 2.4 3,60

Băng tải làm ráo 1 1.5 2 3,00

Bồn ngâm SO2 2 ∅2.0 4,02

Thiết bị sấy nguyên quả 1 2 8 16,00

Băng tải bĩc vỏ 1 1.5 6 9,00

Thiết bị sấy thịt quả 1 1.5 6 9,00

Băng tải phân loại vải sấy nguyên quả 1 1.5 2 3,00

Băng tải phân loại thịt vải sấy 1 1.5 2 3,00

Thiết bị bao gĩi 2 1 2.5 5,00

Tổng 64,62

Bảng 2.12. Số lượng cơng nhân trong dây chuyền sản xuất (tính cho 1 ca)

Quá trình Số lượng (người)

Phân loại, cắt cuống 2

Rửa 1

Xơng SO2 1

Phân loại vải sấy nguyên quả 1

Bĩc vỏ bỏ hạt 6

Lựa chọn sau sấy 1

Đĩng gĩi 1

Tổng số người làm việc 13

Diện tích phân xưởng:

-Chọn diện tích phịng điều hành phân xưởng : Sđh = 12 m2. -Diện tích làm việc cho một cơng nhân : Slàm việc = 4 m2. -Số cơng nhân : N = 13.

-Hệ số dự trữ: A =2. Diện tích phân xưởng:

Sphân xưởng = A x ( Sthiết bị + N x Slàm việc + Sđh) = 2 x (64,62 + 13 x 4 + 12)

= 257 ( m2).

2.5.1.2. Kích thước phân xưởng:

Chọn bước cột: B = 6 m. Suy ra kích thước phân xưởng:

Chiều ngang phân xưởng sản xuất: 12 m. Chiều dài phân xưởng sản xuất: 24 m.

2.5.2. Bố trí mặt bằng phân xưởng:

Quy trình sản xuất của phân xưởng được bố trí theo hình Zigzag. Chiềøu rộng lớn nhất của thiết bị: 2,5m.

Khoảng cách giữa thiết bị và tường:1,5m.

Ở những quá trình sau, ta tiến hành sản xuất song song vải sấy nguyên quả và thịt vải sấy.

Xây dựng một phịng sấy chứa 2 thiết bị sấy nhằm tránh hao phí nhiệt lượng và khơng ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của phân xưởng.

Diện tích phịng sấy:

- Chiều ngang : 12m.

Diện tích phịng xơng SO2: - Bề ngang :10m.

- Chiều dài : 4m.

2.5.3. Các cơng trình phụ trợ: 2.5.3.1. Kho chứa nguyên liệu:

Nguyên liệu mua về được chứa trong những sọt đựng bảo quản trong kho. Kho chứa nguyên liệu chỉ cần chứa nguyên liệu đủ dùng cho một ca. Kho chứa nguyên liệu phải đảm bảo thơng thống nhằm tạo điều kiện bảo quản tốt nhất.

Trong kho nguyên liệu cĩ để các pallet nhựa làm giá đỡ cho các sọt.

Hình 2.7. Pallet nhựa sử dụng trong kho

Kích thước kho chứa nguyên liệu: Chiều dài: 3m.

Chiều rộng 6m.

2.5.3.2. Kho chứa thành phẩm – vật tư:

Sản phẩm được bao bì bằng bao PE, cho vào thùng carton để vận chuyển. Đối với vải khơ:

Mỗi thùng carton chứa đựng 10 kg vải khơ.

Kích thước thùng carton chứa đựng vải khơ : 30cm x 40 cm x 50 cm. Đối với thịt vải sấy:

Mỗi thùng carton chứa đựng 10 kg thịt vải sấy khơ.

Kích thước thùng carton chứa đựng thịt vải khơ: 20 cm x 30 cm x 40cm.

Mỗi ngày sản xuất được 14 thùng vải sấy nguyên quả và 8 thùng thịt vải sấy.

Diện tích chiếm chỗ các thùng sản phẩm trong một tuần: S = (0,3 x 0,4 x 0,5 x 14 + 0,2 x 0,3 x 0,4 x 8) = 7, 23 (m3).

Các thùng carton được xếp riêng biệt trên pallet theo từng ngày sản xuất. Quy cách xếp hàng hĩa trên pallet:

Hàng hĩa trong kho đều được xếp trên pallet (kệ xếp hàng), nhằm thuận tiện cho việc vận chuyển với số lượng lớn, bốc xếp nhanh, khâu giao nhận đơn giản và tránh sự tiếp xúc của hàng hĩa với sàn.

Kích thước của pallet thơng thường từ 1 – 1.2 m, do đĩ tùy thuộc vào kích thước của hàng hĩa mà cĩ rất nhiều cách sắp xếp cho phù hợp.

Khi xếp hàng hĩa trên pallet, độ cao tối đa đạt được của khối hàng là 1.5 m, và để tránh hiện tượng các kiện hàng bị trượt đổ khi bốc xếp, vận chuyển hay dỡ hàng, người ta thường sử dụng đai quấn PP, màng căng nylon hay keo dán giữa các lớp hàng.

Các hàng hĩa xếp trên pallet được xếp xen kẽ về các chiều nhằm đảm bào tính đứng vững và ổn định cao của khối hàng.

Kích thước kho chứa thành phẩm: Chiều dài : 6m.

Chiều rộng : 3 m.

Với lượng hàng sản xuất trong 1 tuần khơng nhiều, ciện tích kho tương đối lớn nên khơng cần bố trí giá đỡ.

Vì lượng sản phẩm sản xuất trong 1 ca khơng lớn, lại được tiêu thụ ngay nên kho thành phẩm cĩ thể được dùng đựng các vật tư như: bao bì, thùng carton, ...

H ìn h 2. 8. B tr í m ặt b ằn g nh á m áy

CHƯƠNG III : KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nguồn gốc và tác dụng quả vải (Trang 35 - 51)