PH HẦ ẦN NI III II: : K KẾ ẾT TQ QU UẢ ẢV VÀ À T TH HẢ ẢO OL LU UẬ ẬN N
LM15A, Đ1A, Đ2A, Đ3A, ĐS1A
Đ3A, ĐS1A
- KL màu lục vàng, mặt sợi mọc dày. Mặt dưới màu nâu nhạt. Khơng tiết sắc tố.
- Hệ sợi phân nhánh, cĩ vách ngăn, sợi nấm màu lục. Giá BTT ráp, bọng đỉnh giá hình gần cầu mang thể bình. BTT hình cầu, màu lục, gồ ghề.
3
CM2A, CM26A,
CK2A màu tr- KL màu trắng. Khơng tiắng, mép xết sắẻc t thuố. ỳ, mặt dạng bơng xốp, mặt dưới - Hệ sợi phân nhánh, cĩ vách ngăn. Bọng đỉnh giá nhỏ, thể bình hình lọ thĩt cổ, BTT hình cầu màu rêu nhạt.
5
LM2A, LM9A,
CM3A, Đ9A, Đ28A - KL cĩ màu nâu tiết sắc tố. đen, hệ sợi màu trắng, mặt dạng xốp. Khơng - Sợi nấm khơng màu, phân nhánh, cĩ vách ngăn. Giá BTT nhẵn. Bọng đỉnh giá hình cầu, thể bình một tầng, BTT hình cầu, gồ ghề, màu nâu.
(Ghi chú: Hình cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng được trình bày ở phu lục 2)
Bảng 3.3: Đặc điểm các chủng nấm sợi thuộc chi Penicillium (đợt1)
STT Ký hiệu chủng Đặc điểm
3
LM1P, CK6P, CM19P - KL màu trắng ngà, mặt dạng nhung, mặt dưới khơng màu. Khơng tiết sắc tố.
- Sợi nấm cĩ vách, phân nhánh. Giá BTT mang cuống thể bình và thể bình, BTT hình cầu, màu luc nhạt.
7
LM20P, LM25P,
CK1P, CK5P, CM38P, Đ4P, Đ6P
- KL màu lục xám, vùng trung tâm màu nâu, mặt dạng nhung, mặt dưới màu vàng nhạt. Khơng tiết sắc tố.
- Sợi nấm cĩ vách ngăn, phân nhánh, sợi khơng màu. Cuống mang BTT phân nhánh, thể bình hình lọ thĩt cổ, BTT hình cầu màu lục, xù xì. 13 L1P, L2P, LM18P, LM22P, CK3P, CM1P, CM4P, CM5P, CM23P, Đ11P, Đ18P, Đ20P, CK7P
- KL màu lục, mép màu trắng, mặt dạng nhung cĩ nhiều vịng trịn đồng tâm. Mặt dưới màu nâu. Khơng tiết sắc tố. - Hệ sợi phân nhánh, cĩ vách ngăn, sợi nấm màu lục. Giá BTT phân nhánh hoặc khơng phân nhánh, thể bình hình lọ thĩt cổ, BTT hình cầu, gồ ghề, màu lục nhat. 11 LM21P, LM23P, CM22P, CM29P, Đ12P, Đ19P, Đ22P, Đ27P, ĐS2P, ĐS6P, ĐS10P.
- KL màu lục, mặt dạng nhung cĩ vết khứa, mép màu trắng. Mặt dưới màu vàng nhạt. Khơng sinh sắc tố.
- Sợi nấm cĩ vách ngăn, phân nhánh. Giá mang BTT cĩ cuống thể bình và thể bình. BTT mọc thành cột song song, hình cầu, gồ ghề, màu lục.
2
LM24P, CK8P KL màu lục xám, mép màu trắng xốp bơng ít. Mặt dạng nhung, mặt dưới màu trắng xám. Khơng tiết sắc tố. Sợi nấm cĩ vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT cĩ nhánh, thể bình một tầng, BTT hình cầu, màu xanh lục,gồ ghề.
4
CM27P, CM30P, CM32P,
ĐS7P
- KL màu vàng lục, mép màu trắng. Mặt dạng nhung, xốp ít, cĩ các vịng trịn đồng tâm. Khơng tiết sắc tố.
- Hệ sợi cĩ vách, phân nhánh, khơng màu. Giá BTT khơng phân nhánh, mang thể bình. BTT hình cầu, màu lục nhạt
3
CM41P, ĐS9P, L7P - KL màu vàng nhạt ở vùng trung tâm, mép hinh tia do hệ sợi mảnh. Mặt dạng nhung, xốp ít. Mặt dưới màu vàng nhạt. Khơng tiết sắc tố.
- Sợi nấm cĩ vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT mang cuống thể bình và thể bình. BTT hình êlíp, màu lục.
2
ĐS13P, ĐS11P - KL màu lục xám, vùng trung tâm màu vàng nhạt, mép màu trắng. Mặt dạng xốp bơng ít. Khơng tiết sắc tố.
- Sợi nấm cĩ vách ngăn, phân nhánh. Giá BTT mang cuống thể bình và thể bình. BTT hình cầu, màu lục.
(Ghi chú: Hình cấu tạo đại thể và vi thể của các chủng được trình bày ở phu lục 3)
Theo kết quả thu được chúng tơi nhận thấy KL của các chủng thuộc Aspergillus chủ yếu cĩ màu lục vàng, màu xanh lá mạ, màu nâu đen. Penicillium KL màu lục, lục xám chiếm số lượng nhiều.
Sau khi mơ tả đặc điểm phân loại các chủng nấm sợi đến chi, chúng tơi tiến hành xác đinh sự phân bố các chủng nấm sợi đã phân lập được. Sự phân bố các chủng thuộc Aspergillus và Penicillium
được tĩm tắt ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Sự phân bố các chủng nấm sợi thuộc Aspergillus và Penicillium (Đợt 1)
Long Hồ Lý Nhơn An Thới Đơng Tam Thơn Hiệp Tổng cộng Nguồn phân lập A P A P A P A P A P Lá 1 1 2 0 2 1 1 1 6 3 Lá mục 3 3 1 3 2 1 1 3 7 10 Cành khơ 1 1 1 2 0 1 1 1 3 5 Cành mục 2 5 1 3 1 3 1 1 5 12 Hình 3.3: Cấu tạo đại thể và vi thể của chủng CM5P
Ký hiệu: a- mặt trước KL, b- mặt sau KL , c- Khuẩn ty, d- Giá bào tử trần và bào tử trần
a b
Đất mặt 3 3 2 3 3 2 1 1 9 9 Đất sâu 0 1 0 2 1 2 1 1 2 6 Tổng số chủng 10 14 7 13 9 10 6 8 32 45 (Ký hiệu: A : Aspergillus; P : Penicillium)
Từ bảng 3.4 bước đầu cho thấy các chủng nấm sợi thuộc chi Aspergillus và Penicillium cĩ mặt trong mọi cơ chất của RNM. Chúng tập trung nhiều nhất ở lớp đất mặt (23,38%) tiếp đến cành mục (22,08%), lá mục (22,08%), lá vàng (11,69%), đất sâu (10,39%) và cành khơ (10,39%). Tuy nhiên, cĩ sự khác nhau khơng nhiều giữa số chủng nấm sợi của hai chi ở lá mục, cành mục và đất mặt.
Mặt khác, số chủng thuộc chi Aspergillus và Penicillium phân bố nhiều nhất ở xã Long Hồ (24/77 chủng, chiếm 31,17%), tiếp đến là xã Lý Nhơn (20/77 chủng – 25,97 %), xã An Thới Đơng (19/77 chủng – 24,68 %) và xã Tam Thơn Hiệp (14/77 chủng – 18,18 %). Tổng số chủng thuộc
Penicillium (45/77) nhiều hơn so với Aspergillus (32/77).
Sở dĩ thu được kết quả như vậy là do điều kiện lấy mẫu của đợt 1 vào mùa mưa (tháng 9), làm cho độ mặn của MT giảm (< 1,5 %), độẩm khơng khí cao (79 – 83%) đã ảnh hưởng đến kết quả phân lập. Ở đất mặt, số lượng chủng nhiều nhất là do lớp đất mặt cĩ nguồn thức ăn dồi dào từ xác lá, thân cành, ĐV, giáp xác… đang bị phân huỷ và lượng phù sa do các con sơng mang đến. Tổng số chủng nấm sợi ở xã Long Hồ cao nhất là nhờ xã cĩ địa hình cao ít bị ngập nước vào mùa mưa, kết quả này phù hợp với khảo sát của tác giả Quách Văn Tồn Em. [10]
Sự phân bố các chủng nấm sợi phân lập từ bốn xã Long Hồ, Lý Nhơn, An Thới Đơng và Tam Thơn Hiệp cịn được thể hiện ở biểu đồ 3.1.