Z :Tổng giá thành thực tế của loại sản phẩm.
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Da Giầy Hải Phòng.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty hiện nay nhìn chung là phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Nhng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vớng mắc, vì vậy tôi mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty nh sau.
ý kiến 1: Công ty nên tập hợp chi phí sản xuất (CPNVLTT, CPNCTT) cho
các bộ phận sản xuất – tức theo dõi chi tiết cho phân xởng, trong phân xởng thì Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0867
chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Khi đó phần mềm Standard phải có sự thay đổi theo. Đồng thời tại từng bộ phận sản xuất Công ty cũng nên tách biệt CPSX thành định phí và biến phí. Từ đó để phản ánh đúng khoản CPSX cố định đợc tính vào giá thành sản phẩm và khoản CPSX cố định không đợc tính vào giá thành sản phẩm (hoạt động dới công suất bình thờng).
ý kiến 2: Về việc phân bổ chi phí sản xuất chung
Mỗi đơn đặt hàng thờng có các loại giầy khác nhau, mẫu mã khác nhau, hơn nữa trong một tháng lại có nhiều đơn đặt hàng khác nhau, làm cho hao phí về điện năng, khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất mỗi sản phẩm khác nhau. Nếu phân bổ CPSXC theo tiêu thức số lợng nh hiện tại công ty đang sử dụng thì mỗi một loại sản phẩm đều chịu một khoản CPSXC phân bổ là nh nhau, không phân biệt đó là loại giầy gì, mẫu mã ra sao Do đó dẫn đến giá thành sản xuất sản phẩm… là không chính xác, đơn đặt hàng nào có số lợng giầy lớn thì sẽ chịu một lợng CPSXC lớn và ngợc lại.
Để khắc phục vấn đề này, cần sử dụng tiêu thức khác để phân bổ chi phí sản xuất chung. Yếu tố tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là khoản chi phí tơng đối ổn định và đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng khá chính xác. Vì việc trả lơng công nhân là trả theo sản phẩm, công ty đã xây dựng đợc đơn giá tiền lơng cho từng loại giầy, đơn giá tiền lơng cao hay thấp là phụ thuộc vào giá trị từng loại giầy. Do đó nên sử dụng tiền lơng công nhân sản xuất làm tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đơn đặt hàng.
Khi đó:
CPSXC phân bổ cho từng ĐĐH =
Tiền lơng công nhân
trực tiếp thực hiện ĐĐH X Hệ số phân bổ
Hệ số phân bổ = Σ CPSXC trong kỳ
Σ CPNCTTcủa các ĐĐH trongkỳ
Vậy trong tháng 12/2002: Tổng CPSXC tập hợp đợc là 844.974.676 (đ) Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0868
Tổng CPNCTT của các đơn đặt hàng trong tháng 12/2002 là: 971.826.676 (đ). Vậy chi phí sản xuất chung trong tháng 12/2002 đợc phân bổ nh sau: (chơng trình tự động tiến hành phân bổ).
Biểu 3.1.
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung Tháng 12/2002
Tiêu thức phân bổ: Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất. Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ: 844.974.676 (đ) Tổng chi phí nhân công trực tiếp : 971.826.676 (đ)
Hệ số phân bổ: : 0,87 stt Tên ĐĐH Σ CPNCTT (đ) Mức CPSXC phân bổ 1 ĐH NoVy – 5/5V 202.915.322 176.536.330 2 ĐH Havte 7/7V 84.482.565 73.499.832 3 ĐH Kai 8/8V 104.469.973 90.888.876 …………. …………. …………. Cộng 971.826.532 844.974.676
Số liệu trên bảng phân bổ CPSXC đợc nhập vào Bảng kê số 4 và Nhật ký chứng từ số 7. Khi đó CPSXC đợc kế toán phản ánh. Nợ TK 154 844.974.676 (CT ĐH NoVy 5/5V 176.536.330 ĐH Havte 7/7V 73.499.832 ĐH Kai 8/8V 90.888.876) . ……… Có TK 627 844.974.676
Việc thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung sẽ làm cho biểu 2-23 phiếu tính giá thành sản phẩm thay đổi cụ thể nh sau:
Biểu 3.2
Phiếu tính giá thành sản phẩm.
Tháng 12/2002
ĐĐH Kai 8/8V – Loại giầy octos Số lợng 14.750 đôi.
Đơn vị nhận lệnh: Xí nghiệp Lê Lai 2
Tháng CPNVLTT CPNCTT CPSXC phân bổ Cộng Vào sản phẩm Số d Tháng 12 715.345.500 104.469.97 3 90.888.876 903.677.301 903.677.301 Tổng giá thành: 903.677.301 Giá thành đơn vị: 61.266 (đ/đôi)
ý kiến 3: Về việc xử lý thiệt hại sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là một khoản không đáng có làm tăng chi phí sản xuất nên nhiệm vụ của công ty là không ngừng phấn đấu khắc phục và hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại đó làm cho giá thành đợc hạ thấp và nâng cao tỷ trọng sản phẩm sản xuất.
Tại công ty, sản phẩm hỏng không nhiều (khoảng 1% trong tổng giá trị sản phẩm), nhng nó chịu ảnh hởng rất lớn của nhân tố chủ quan nh ngời công nhân cha quan tâm đến nhiều sản phẩm mình sản xuất, một phần là do nhân tố khách quan.
Hiện tại, mọi chi phí phát sinh do sản phẩm hỏng, kế toán không tiến hành theo dõi riêng mà để cho thành phẩm chịu – tức là mọi chi phí sản xuất của sản phẩm hỏng đều tính vào giá thành thực tế của sản phẩm của đơn hàng có sản phẩm hỏng đó. Điều này cha hợp lý vì cha gắn trách nhiệm của ngời công nhân trực tiếp sản xuất với sản phẩm của mình.
Theo tôi, để giảm số lợng sản phẩm hỏng và để giá thành đợc phản ánh chính xác, gắn trách nhiệm ngời sản xuất với kết quả sản xuất của họ, công ty cần Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0870
hạch toán riêng khoản chi phí sản xuất sản phẩm hỏng từ đó xác định trách nhiệm bồi thờng thiệt hại thuộc về đâu. Hiện công ty đang áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, việc xác định đợc sản phẩm hỏng thuộc về ai để qui trách nhiệm vật chất cho ngời sản xuất sẽ hạn chế tình trạng chạy đua theo số lợng mà không quan tâm đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra. Khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng sau khi trừ phần phế liệu thu hồi có thể khấu trừ vào lơng công nhân trực tiếp sản xuất hoặc trừ vào chi phí bất thờng, chi phí quản lý doanh nghiệp tùy theo quyết định xử lý.…
ý kiến 4: Về việc tận thu phế liệu.
Phế liệu của công ty thờng là vải vụn, hiện tại cha đợc thu hồi. Để giảm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành, công ty nên thu hồi vải vụn để bán đi hoặc pha chế. Khi thu hồi đợc phế liệu, kế toán công ty ghi:
Nợ TK 152
Có TK 621.
ý kiến 5: Về hình thức sổ kế toán: Hiện công ty sử dụng hình thức sổ kế
toán NKCT. Hình thức này có mẫu sổ khá phức tạp, nên ít thuận lợi cho việc ứng dụng vi tính vào công tác kế toán. Công ty nên kết hợp với nhà sản xuất phần mềm Standard thay đổi mẫu sổ cho phù hợp hơn. Chẳng hạn ứng dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung hoặc chứng từ ghi sổ.
ý kiến 6: Về việc hiện đại hóa công tác kế toán.
Công ty đã trang bị hệ thống máy vi tính tơng đối hiện đại, tuy nhiên đây là vấn đề còn rất mới ở nớc ta, nên để khai thác tối đa u việt của máy vi tính, công ty nên thờng xuyên đào tạo đội ngũ cán bộ kế toán để sử dụng máy vi tính hiệu quả nhất. Đồng thời Công ty nên có biện pháp đầu t hệ thống máy vi tính hiện đại hơn để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng tốt hơn.
Kết luận
Hoạt động trong cơ chế thị trờng đòi hỏi mọi doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, xác định chính xác và kịp thời giá thành sản phẩm.
Thực hiện tốt công tác đó chính là cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất và cũng là căn cứ, tiền đề tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp.
Công Ty Da Giầy Hải Phòng đã thực sự coi trọng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, coi đây là một khâu trung tâm của toàn bộ công việc hạch toán kế toán.
“Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Da Giầy Hải Phòng” là một đề tài có tính thực tiễn, nhng do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế cũng nh kiến thức có hạn, vì vậy luận văn em trình bày không tránh khỏi hạn chế và thiếu sót. Em kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo để Luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Văn Dậu – ngời hớng dẫn trực tiếp em hoàn thành Luận văn này, các thầy cô giáo trong Hội đồng chấm Luận văn và các thầy cô của Học viện Tài chính cùng các cán bộ kế toán phòng kế toán Công ty Da Giầy Hải Phòng đã giúp em hoàn thành Luận văn này.
Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2003
Sinh viên
Khúc Thị Hằng
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kế toán Tài chính – Chủ biên PGS, TS. Ngô Thế Chi TS. Nguyễn Đình Đỗ NXB Tài chính – 2001.
2. Giáo trình Kế toán Quản trị – Chủ biên PGS, TS. Vơng Đình Huệ TS. Đoàn Xuân Tiên NXB Tài chính – 2002.
3. Giáo trình Tổ chức công tác kế toán – Chủ biên PGS, PTS. Lê Gia Lục NXB Tài chính – 1999.
4. Hớng dẫn tổ chức kế toán Quản trị trong các doanh nghiệp – PTS. Phạm Văn Dợc – NXB Thống kê.
5. Thông t 89/BTC
6. Một số Quyết định, nội quy, quy chế của công ty Điện tử Sao Mai 7. Một số Luận văn và các tài liệu khác.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 2
3. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu 2
4. Kết cấu nội dung chính của đề tài 2
Chơng 1: Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
3
1.1. Sự cần thiết tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
3 1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3 1.1.2. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5 1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
7
1.2. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất 8
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm 10
1.3. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 12 1.3.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, phơng pháp tập hợp chi
phí sản xuất trong doanh nghiệp
12
1.3.2. Chứng từ, tài khoản kế toán sử dụng 13
1.3.3. Trình tự kế toán 16
1.4. Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm 19
1.4.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm 19
1.4.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 20 1.4.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 21
1.4.3.1. Theo quá trình sản xuất 21
1.4.3.2. Theo công việc 24
1.5. Tổ chức hệ thống thống sổ kế toán và báo cáo kế toán về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
24
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Da Giầy Hải Phòng
26
2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh 26 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty 26 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 28
2.1.3. Quản lý sản xuất kinh doanh ở công ty 32
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty 35 Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0874
2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Da Giầy Hải Phòng
39 2.2.1. Nguyên tắc hạch toán chi phí sản xuất ở công ty 39 2.2.2. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty 41 2.2.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 41
2.2.4. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 46
2.2.5. Kế toán chi phí sản xuất chung 50
2.3. Công tác tính giá thành sản phẩm tại công ty Da Giầy Hải Phòng 62 2.3.1. Đối tợng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm 62 2.3.2. Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 62 2.3.3. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty 63
Chơng 3: Những biện pháp, phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở công ty Da Giầy Hải Phòng
66
3.1. Nhận xét đánh giá khái quát về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở công ty Da Giầy Hải Phòng
66
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm ở công ty Da Giầy Hải Phòng
68
Kết luận
Danh mục Tài liệu tham khảo
Biểu 2.10 Sổ cái: TK 621 CPNVLTT– Công ty DGHP Năm 2002 Tháng 12 năm 2002 Số d đầu năm Nợ Có
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 10 Tháng11 Tháng 12 Cộng
1. TK 1522. TK 153 2. TK 153 5.863.986.434 602.803.680 6.466.790.114 6.466.790.114 Cộng số phát sinh Nợ Có Số d cuối tháng Nợ Có Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0876
Biểu 2.12 Công ty DGHP sổ cái TK 622-CPNCTT Năm 2002 Tháng 12 năm 2002 Số d đầu năm Nợ Có
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 10 Tháng11 Tháng 12 Cộng
1. TK 3342. TK 338 2. TK 338 838.180.381 133.646.151 971.826.532 971.826.532 Cộng số phát sinh Nợ Có Số d cuối tháng Nợ Có Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0877
Biểu 2.16
Công ty DG Hải Phòng Sổ cái TK 627
Năm 2002 Trích tháng 12
Số d đầu năm
Nợ Có
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 10 Tháng11 Tháng 12 Cộng 1. TK 111 2. TK 112 3. TK 141 4. TK 142 5. TK 152 6. TK 153 7. TK 214 8. TK 334 9. TK 338 140.409.000 55.700.000 400.000 260.835.000 28.520.400 71.927.340 260.930.000 22.610.400 3.642.536 844.974.676 844.974.676 Nợ Có Nợ Có Biểu 2.24 Công ty DGHP Sổ Cái TK 154 – CPSXKDDD Năm 2002 Trích tháng 12 Số d đầu năm Nợ Có 6.530.117.012 Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0879
Ghi có các TK đối ứng nợ với TK này Tháng 1 … Tháng 10 Tháng11 Tháng 12 Cộng 1. TK 621 2. TK 622 3. TK 627 6.466.790.114 971.826.532 844.974.676 8.283.591.322 2.641.705.878 9.114.925.863 Cộng số phát sinh Nợ Có Số d cuối tháng Nợ Có Sv: Khúc Thị Hằng Lớp: K37-21-0880