Một số trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy vật lý

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng sử dụng Internet (Trang 37 - 39)

Chương 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG INTERNET ĐỂ TÌM

2.2.4. Một số trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy vật lý

Giáo án điện tử cĩ thể :

- Giúp giáo viên thực hiện được nhiều thứ mà cách dạy “ bảng phấn ” khơng thể làm được như: sơ đồ, tài liệu minh họa đa dạng và phổ biến làm cho học sinh dễ tiếp cận nguồn tri thức.

- Cho phép giáo viên liên kết sử dụng các phần mềm chuyên dụng phục vụ bộ mơn : phần mềm thí nghiệm vật lý ảo, phần mềm vật lý mơ phỏng, phần mềm phân tích video.

- Giáo viên cĩ thể trao đổi, tham khảo giáo án điện tử của đồng nghiệp và cĩ thể sửa đổi nội dung cấu trúc phù hợp với phương pháp dạy học riêng của mình.

Thế hệ học sinh ngày nay, ngay từ khi chào đời, cĩ vẻ như đã quen với việc tiếp nhận thơng tin dưới dạng hình ảnh, âm thanh (nĩi theo ngơn ngữ

hiện nay là “ thơng tin dạng multimedia ”) nhiều hơn các thế hệ trước. Do đĩ, việc dạy học bằng giáo án điện tử, dù là cho bộ mơn khoa học tự nhiên hay xã hội, nếu khai thác đúng thế mạnh của multipedia, chọn bài dạy thích hợp với kiểu dạy học này, sẽ giúp học sinh tiếp thu bài học tốt hơn nhiều.

2.2.4. Một số trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy vật lý vật lý

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2000–2010 đã nhấn mạnh: Các ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo trong giảng dạy.

Tuy nhiên vấn đề này cịn gặp khơng ít trở ngại:

- Giáo viên chưa được tập huấn nhiều về thiết kế bài giảng GAĐT nên tự mày mị là chủ yếu. Các phần mềm dạy học do chuyên gia tin học soạn thảo nhưng vì thiếu kiến thức và kinh nghiệm chuyên mơn về sư phạm nên phần giảng dạy của giáo viên nặng tính trình diễn. Mặt khác, tất cả sách giáo

khoa đang sử dụng chưa tính tới yếu tố sao cho phù hợp với việc áp dụng giáo án điện tử.

- Trở ngại lớn nhất trong giảng dạy bằng GAĐT chính là cơ sở vật chất. Hiện nay các trường đều quan tâm cải tiến việc giảng dạy theo phương tiện hiện đại. Tuy nhiên mức độ ứng dụng CNTT hầu hết chỉ mới dừng lại ở các tiết học thao giảng. Trường nào quan tâm lắm cũng chỉ đưa GAĐT đến HS vài ba lần/mơn/năm. Ở bậc THPT, nhiều trường khơng đủ điều kiện để áp dụng GAĐT.

- Để tiết dạy thật sự đạt hiệu quả cao hơn, giáo viên phải biết phối hợp giữa các phương pháp truyền thống và hiện đại để làm mới hơn, hấp dẫn hơn, hiệu quả hơn giờ dạy mà khơng làm mất đi, hoặc sai lệch về mục đích, mục tiêu giảng dạy trong nhà trường.

- Thực tế cho thấy, để cĩ sự đồng bộ vềứng dụng CNTT trong tất cả các trường nĩi chung và các cấp học, giáo viên nĩi riêng lại là vấn đề rất khĩ vì trình độ tin học của giáo viên thực sự chưa cao. Để chuẩn bị cho một bài giảng đạt mức chuẩn, giáo viên thường phải bắt đầu từ ý tưởng bài giảng rồi mất đến hai ba ngày thiết kế mới hồn thành, đĩ là chưa kể đến việc phải thiết kế hình ảnh cho thích hợp trong bài giảng. Để thực hiện được các bài giảng sinh động, chất lượng, ngồi lượng kiến thức cơ bản mà giáo viên cần truyền

đạt cho học sinh, giáo viên cần phải biết thêm các kỹ năng về tin học.

Ví d: Khi mơ tả chuyển động của các vệ tinh quay quanh mặt trời trong bài “Các định luật Keple ”, giáo viên phải dùng Flash để tạo hình ảnh minh họa biểu diễn sự chuyển động đĩ. Hoặc, giáo viên cần phải cĩ kĩ năng tìm kiếm để

cĩ thể tìm được trên Internet phần mềm mơ phỏng cho bài học này.

Ứng dụng CNTT vào giảng dạy là điều nên làm. Muốn vậy, phải sớm tháo gỡ rào cản kinh phí song song với việc tập huấn, hướng dẫn cho giáo

viên, dựa trên tiêu chí “đúng lúc, đúng chỗ, đúng cường độ” để tạo hiệu ứng tốt nhất cho tiết giảng.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao khả năng sử dụng Internet (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)