Bài thuốc có dùng Thổ phục linh

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu_P1 pptx (Trang 75 - 77)

- Băng phiến dùng trị đau bụng, đau ngực, ho, ngạt mũi, đau họng,

5.Bài thuốc có dùng Thổ phục linh

5.1. Bài thuốc trừ phong thấp, tiêu độc, chữa giang mai Thổ phục linh 20g

Kim ngân hoa 10g

Mộc qua 10g Ý dĩ nhân lõg Phòng phong lỗg Mộc thông 10g Sắc uống. Tđ

Có thể thêm 10 g Nhân sâm (nếu người yếu mệt); 10 g Đương qui (với người thiếu máu).

5.2. Bài thuốc chữa giang mai, tiêu độc, chân tay lở loét, co quắp

"Thổ phục linh dùng ngày 30g sắc uống; có thể uống thay nước hàng ngày.

CẤU TÍCH

'Tên khác: Cây Lông cu ly - Cây lông khỉ- Kim mao cẩu tắch (TQ). Tên khoa học: CƯbofium barometz L.

Họ: Cẩu tắch (Dieksoniaceae)

1. Mô tả, phân bố

Cẩu tắch thuộc loài quyết thực vật, có khi cao tới 2,5m. Lá rất dài (tới 2m), khi còn non cuốn cong hình xoáy trôn ốc. ở mỗi bên gân giữa của lá có 1 - 2 ổ bào tử nang. Thân rễ có lông tơ màu vàng bao phủ, trông tựa như con chó hay con Cu ly.

Cây mọc hoang rất nhiều ở các vùng đổi núi nước ta. Điển hình là các

tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Thái

Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, v.v... 2. Bộ phận dùng, thu hái

Bộ phận dùng làm thuốc của cây Cẩu tắch là thân rễ (thường gọi là củ). Thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất là vào dịp cuối thu sang đông (tháng 10 - 19). Đào lấy củ, đem về làm sạch lông nhung bên ngoài bằng cách đốt, phơi sấy thật khô (có thể đồ trước khi phơi sấy khô).

Cẩu tắch không mùi, vị hơi chát và hơi ngọt.

Cầu tắch đã được ghi trong Dược điển Việt Nam (2002).

3. Thành phần hóa học

Thành phần hóa học của Cẩu tắch chưa được xác định rõ ràng, chỉ mới

phát hiện là có tỉnh bột.

Một phần của tài liệu Giáo trình dược liệu_P1 pptx (Trang 75 - 77)