Tầm quan trọng về kinh tế

Một phần của tài liệu giáo trình nấm học (Trang 40 - 43)

Nhiều nhĩm nấm trong ngành phụ này cĩ những tác hại như sau:

1. Nhiều lồi AspergillusPenicillium gây ra sự hư hại thực phẩm cũng như vật dụng khác như da, nhiều lồi thực vật chứa cellulose bị nấm Chaetonium hủy hoại

Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc Điệp

36 2. Nhiều lồi nấm cịn tấn cơng cây trồng gây ra bệnh đĩm phấn, thúi trái, hư rễ.. 3. Chúng cịn gây bệnh trên gia súc, người như trường hợp bệnh Aspergillosis do

nấm Aspergillus fumigatus gây ra, Aspergillus flavusA. luteus tạo aflatoxin và Aspergillus niger gây ra triệu chứng giống như bệnh lao.

4. Đặc biệt Claviceps purpurea chứa nhiều alkaloid cĩ thể gây chết ở động vật và cả con người nhưng nĩ cũng được sử dụng làm thuốc.

Tuy nhiên, ngành nấm này cũng cĩ lợi ích quan trọng khác như sau:

1. Nhiều lồi nấm men được biết cĩ khả năng lên men bia và sản xuất men bánh nổi

2. Penicillium notatum tổng hợp ra kháng sinh penicillin

3. Nhiều lồi nấm sản xuất ra acid hữu cơ như acid citric, acid oxalic, acid gluconic, vitamin và glycerol

4. Aspergillus wentiiđược dùng để lên men đậu nành ở Nhật bản

3. Hp nhân

Đây là một trường hợp đặc biệt ở nhĩm Nấm Nang gồm cĩ những trường hợp đặc thù sau:

3.1Hợp giao tử (gametangial copulation)

Hai giao tử tương đồng hợp nhau từ 2 đầu hay 2 tế bào để trở thành tế bào nhị

Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc Điệp

Hình 4.1. Qúa trình hợp giao tử (A – F) ; Tồn giao (Hologamy)(G – J); Tiếp xúc giữa 2 giao tử (K– L); Tự giao (autogamy)(M – N)(Sharma, 1998)

3.2. Tính tồn giao (Hologamy)

Ở nấm Schizosaccharomyces octosporus, hai tế bào dinh dưỡng trưởng thành sẽ

trở thành hai giao tử và quá trình hợp nhân trải qua giai đoạn hợp nhân và hợp tế bào chất (hình 4.1: G – L).

3.3. Tiếp xúc giữa hai giao tử (Gametangial contact hay gametancy)

Về mặt hình thái, các giao tử của ngành nấm rất khác nhau cĩ thể do đơn nhân (uninucleate) như giống Sphaerotheca hay đa nhân (multinecleate) như giống Pyronema. Giao tử đực được gọi là hùng khí (antheridium) và giao tử cái hay trứng (nỗn) thơng qua lổ tiếp xúc giữa 2 giao tử, nhân của hùng khí di chuyển vào trứng,

Giáo trình Nấm học - Biên soạn: PGs. Ts. Cao Ngọc Điệp

38

đặc biệt một vài loại nấm chứa một ống chuyên biệt gọi là ống nỗn bào (trichogyne)

để tiếp nhận nhân của hùng khí (hình 4.1: K – L).

3.4. Tự giao (Autogamy)

Ở nấm Penicillium vermicullatum, một đầu của hùng khí tiếp xúc với nỗn bào rồi tự động hai nhân bắt cặp gọi là nhân kép (dikaryon)(hình 4.1 : M – N); Như vậy, hùng khí chỉ thụđộng chờ sự kết hợp của hai nhân gọi là tự giao, tuy nhiên khơng phải lồi nào trong nấm Ascomycetes thành lập hùng khí.

3.5. Hiện tượng hợp giao tử (Spermatization)

Ở nấm Neurospora sitophylla, Mycosphaerella tulipiferae và một số lồi nấm khác khơng tạo thành hùng cơ, tế bào giao tửđực cĩ hình bầu dục, đơn nhân gọi là tinh tử (spermatia); trong một số lồi, tinh tử phát triển thành cuống sinh tinh tử

(spermatiophares) nhưng trong các lồi nấm phát triển hồn chỉnh, tinh tử di chuyển từ

khuẩn ty cha mẹ tới ống nỗn bào, hay nhiều khi tinh tử di chuyển nhờ giĩ, nước hay cơn trùng; Sự hợp giao giữa tinh tử và cơ quan nỗn bào gọi là hiện tượng hợp giao. Nhiều khi bào tửđính (conidia) và bào tử vách mỏng (oidia) cũng trở thành tinh tử

và chúng tiến vào cơ quan nỗn bào để tiến hành sự hợp giao.

3.6. Sự giao phối giả hay sự tiếp hợp sinh trưởng (somatogamy)

Trong một nấm tiến hố hơn, sự hợp nhân xảy ra giữa hai khuẩn ty dinh dưỡng, nhân của khuẩn ty này tiến vào khuẩn ty kia và hợp nhân.

Một phần của tài liệu giáo trình nấm học (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)