4. Con đường phát triển và qui mơ phát triển của một vài hãng truyền thơng
4.1.1. Tính cạnh tranh thơng tin giảm
Ta lấy ví dụ trên thị trường thơng tin của Mĩ, nơi số vụ sát nhập các cơng ty truyền thơng cao nhất thế giới (76 vụ năm 2006). Cụ thể là trên thị trường báo in. Hiện nay số lượng các tớ báo địa phương dưới sự quản lí của một cá nhân hay gia đình tại mĩ đang sụt giảm nhanh. Các tờ báo này liện tục được mua lại bởi các tập đồn lớn. Năm 1999 các tớ báo độc lập chỉ cịn chiếm 18% số lượng các tờ báo ở Mĩ. Ngay cả các tờ báo lớn lâu năm cũng khơng Theo tờ The Washinton Post với tốc độ này vài năm nữa khơng chỉ báo in mà tất cả các cơ quan báo chí sẽ thuộc về 12 tập đồn lớn nhất.
Như vậy, hiện nay đang tồn tại những cơ quan báo chí qui mơ cực lớn đang
tìm cách mua lại các tờ báo nhỏ hơn. Trong một cuộc cạnh tranh quá chênh lệch như vậy, các tờ báo nhỏ đang lép vế.
Khi các tờ báo dần dần qui về một mối và trở thành một mắt xích nằm trong 1 tập đồn điều đĩ cĩ nghĩa là sẽ cĩ sự phân cơng cơng việc giữa các bộ phận.
Hàng trăm tờ báo in, báo mạng, đài phát thanh, đài truyền hình sẽ làm việc theo
một chương trình sao cho cĩ lợi nhất cho tập đồn mẹ.
Khi đĩ, sự cạnh tranh khốc liệt nhằm đưa thơng tin cho người đọc giữa hàng
trăm cơ quan báo chí độc lập sẽ trở thành cuộc đua giữa 12 tập đồn lớn. 12 tập
đồn này, vì lợi ích kinh tế lại cĩ sự phân chia thị trường, phân chia lĩnh vực thơng tin - thuyền thơng với nhau. Sự cạnh tranh vì thế lại càng giảm đi.
Sự phong phú mà người dân được hưởng từ hệ thống thơng tin truyền thơng sẽ dần dần giảm đi.
Mặt khác, khi các tờ báo địa phương được thống nhất về một vài đầu mối,
chúng sẽ nhiễm quan điểm của tập đồn chủ quản. Sự đa dạng phong cách, vùng
miền giữa các đài địa phương sẽ thay đổi, trở nên đơn điệu hơn.
Hệ quả này thường thấy ở các tập đồn truyền thơng phát triển theo chiều
dọc. Đĩ là các tập đồn truyên sâu về truyền thơng trên các khía cạnh của nĩ như
viễn thơng, phát thanh, truyền hình, internet….