Hình thành hiệp hội làng nghề và xây dựng thương hiệu cho sản ph ẩm làng nghề.

Một phần của tài liệu 209466 (Trang 52 - 55)

nghệ), văn hố tinh thần kết tinh trong văn hố vật thể.

2.5.1.Hình thành hiệp hội làng nghề và xây dựng thương hiệu cho sản ph ẩm làng nghề.

“ Buơn cĩ bạn, bán cĩ phường”, đối với các làng nghề thì tính cộng đồng, phường, hội cũng là nét đặc trưng, tiêu biểu. Việc hợp nhất các hộ gia đình cung sản xuất một nghề vào chung một Hiệp hội làng nghề là yêu cầu cần thiết, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay. Sản xuất dưới sự lãnh đạo của hiệp hội, các chủ trương, chính sách của Nhà nước về phát triển kinh tế được tiếp thu, quán triệt và thống nhất trong thực hiện. Hơn nữa, các hộ trong hiệp hội cĩ thể cùng chia sẻ thơng tin về thị trường, về giá cả, về mẫu mã đang được ưa chuộng và hỗ trợ, giúp đỡ nhau về nguồn vốn, kinh nghiệm lao động, sản xuất. Đây chính là động lực tốt để phát triển làng nghề: “ T năm 2002, làng ngh m ngh Sơn

Đồng đã thành lp Hip hi làng ngh m ngh giúp nhau phát trin ngh

truyn thng.”( Làng ngh m ngh Sơn Đồng. Báo Hà Tây ngày 25-9-04). Tác giả bài viết đã chỉ rõ phương châm mang tính tổ chức chặt chẽ và những hoạt động tích cực của hiệp hội đẩy mạnh làng nghề phát triển: “Hip hi đã đề ra phương châm hot động đồn kết, hi t, bo tn nhng tinh hoa ca làng ngh

KILOBOOKS.CO

đồng thi phi hp giúp nhau trong sn xut kinh doanh, khích l s cnh tranh lành mnh.”

Cũng giống như làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng, làng nghề đồ gỗ cao cấp Vạn Điểm thu được rất nhiều thành cơng từ sự hình thành và hoạt động hiệu quả của hiệp hội. Hiệp hội tổ chức đào tạo nghề, đề xuất các kiến nghị về vay vốn, tạo mặt bằng sản xuất, thơng tin quảng cáo, trao đổi về mẫu mã mới, tham quan học tập kinh nghiệm, vận động hội viên nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương chính sách của Nhà nước và thực hiện các hoạt động tình nghĩa. Đây là nội dung mà bài “ Du lch làng nghềđồ g cao cp Vn Đim” đề cập. Rõ ràng, mơ hình tổ chức này đã khắc phục được rất nhiều nhược điểm của sản xuất làng nghề. Đĩ là sản xuất nhỏ lẻ, manh mún trong từng hộ gia đình nên dẫn đến tình trạng mạnh ai người nấy làm; đĩ là thiếu vốn, thiếu lực lượng lao động cĩ tay nghề; thiếu thơng tin nhanh nhậy về nguồn đầu ra; thiếu định hướng đa dạng loại hình sản phẩm phù hợp thị hiếu khách hàng... Những yếu tố này kìm hãm sự phát triển, thậm chí dẫn tới mai một của rất nhiều làng nghề. Mơ hình hiệp hội làng nghề ở Vạn Điểm đã thu được rất nhiều thành cơng: “ Ơng Nguyn Văn Th, ch tch Hip hi làng ngh cho biết: hin nay các hi viên đang to vic làm cho khong 3000 lao động. Năm 2004, li nhun ca các hi viên đạt xp x 27 tỷđồng. Trước đây khi chưa cĩ hip hi, mi khi cĩ mu mã mi nhiu gia đình cịn giu thì nay cĩ mu mã mi, các hi viên giúp đỡ nhau để cùng làm, cùng ci tiến cho đẹp phù hp vi th hiếu”. Đây thực sự là những minh chứng sinh động cho sự khác biệt từ khi cĩ hiệp hội so với trước đĩ. Bài viết khẳng định: Khơng ch riêng xã Vn Đim, bây gi mơ hình Hip hi làng nghề đang được huyn Thường Tín xác định là mơ hình hu hiu trong vic gi gìn và phát huy ngh truyn thng các địa phương, từ đĩ quan tâm nhân rng nhm to nên s phát trin bn vng ca làng ngh.”

Qua các bài viết, chúng ta cĩ thể nhận thấy sự phát triển vượt bậc của làng nghề nhờ rất nhiều vào sự hình thành của Hiệp hội làng nghề. Đây thực sự là mơ hình tổ chức tiên tiến để tất cả các làng nghề trong tỉnh nhân rộng.

KILOBOOKS.CO

Cùng với việc hình thành Hiệp hội làng nghề thì việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm làng nghề cũng là một yêu cầu cấp thiết. Nhiều sản phẩm làng nghề Hà Tây như lụa Vạn, tiện Nhị Khê, thêu Quất Động ...đã nổi tiếng khắp trong nam ngồi bắc. Nhưng thực tế, nhiều làng nghề chỉ dựa vào tiếng từ ngàn xưa để phát triển mà chưa coi trọng việc đăng ký thương hiệu, chưa thấy việc cần thiết phải thiết lập cái “danh” mang tính pháp lý, được pháp luật bảo vệ. Trong cơ chế thị trường, làm hàng giả, hàng nhái theo những sản phẩm nổi tiếng đang diễn ra tràn lan. Hậu quả là, khơng những doanh thu của làng nghề giảm do phải chia sẻ một lượng khách hàng nhất định mà danh tiếng cũng bị mai một theo. Chữ tín trong lịng khách hàng đối với chất lượng sản phẩm làng nghề đang bị mất đi đầy oan uổng. Mặc dù vậy, làng nghề khơng thể cĩ biện pháp ngăn chặn hàng nhái vì chưa đăng ký thương hiệu sản phẩm, chưa xác định một chỗ đứng mang tính pháp lý. Đây cũng là trở ngại cho việc mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh và quảng bá sản phẩm của làng nghề. Đậm đà men rượu làng Bá Ni”( HT,27-3-05); “Hương v tương Cự Đà ( HT, 3-4-05) là các bài viết đều cĩ đề cập đến vấn đề này. Trong bài “ Đậm đà men rượu làng Bá Ni”, tác giả phản ánh thiệt thịi của làng nghề khi chưa đăng ký thương hiệu: Điu trăn tr ln nht ca Bá Ni bây giđầu ra cho sn phm rượu cịn hn chế. Đến nay, rượu làng Bá Ni vn ch yếu bán trên th trường mà chưa cĩ thương hiu chính thc. Vì vy vic sn xut và kinh doanh Bá Ni ch yếu là t sn t tiêu và mang tính sn xut nh ch chưa cĩ cơ s sn xut kinh doanh hoc doanh nghip sn xut ln.”

Hi ch là qung bá thương hiu và xúc tiến thương hiu” ( HT, 24-4- 05), bài báo cũng nêu lên vai trị của thương hiệu và quảng bá thương hiệu trong cơ chế thị trường cạnh tranh: “ cơng tác qung bá thương hiu, xúc tiến thương mi là rt quan trng. Đối vi doanh nghip làng ngh truyn thng thì đây là mt bước đi mang tính quyết định trong vic phát trin thương hiu làng ngh.”

Đăng ký thương hiệu và tham gia các hội chợ là một cơ hội để quảng bá thương hiệu một cách nhanh nhất tới đối tác trong cũng như ngồi nước.

KILOBOOKS.CO

Như vậy, Báo Hà Tây đã gĩp phần khẳng định việc xây dựng thương hiệu sản phẩm để quảng bá, phát triển bền vững làng nghề là rất cần thiết. Đây là bước đi đầu tiên giúp làng nghề và doanh nghiệp làng nghề cĩ cơ hội tham gia các hội chợ để giới thiệu trực tiếp với khách hàng về sản phẩm làng nghề, nhằm đẩy mạnh giao lưu, hợp tác, xúc tiến thương mại. Đăng ký thương hiệu khơng chỉ xác định một danh tính mang tính pháp lý mà cịn giữ vững niềm tin của khách hàng vào chất lượng sản phẩm, tạo cơ sở cho làng nghề mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

Một phần của tài liệu 209466 (Trang 52 - 55)