Thơng mại, dịch vụ:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến thoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kì 2001-2010 (Trang 68 - 76)

Khai thác tôí đa lợi thế so sánh của huyện để phát triển mạnh các ngành thơng mại, dịch vụ và du lịch theo hớng đa dạng hoá, nâng cao chất lợng và hiệu quả của các loại hình dịch vụ, phục vụ sản xuất và đơì sống.

Mở rộng và hoàn thiện hợp lý mạng lới chợ nông thôn, tiếp tục nâng cấp các chợ xã, chợ khu vực và mở thêm những chợ ở những nơi có nhu cầu, tào điều kiện cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn huyện có cơ hội kinh doanh mở rộng thị trờng. Đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tập trung đầu t xây dựng các chợ trung tâm cụm xã, các điểm dân c tập trung, duy trì tốt chế độ chợ phiên đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá của đồng bào các dân tộc.

Chú trọng mở rộng thị trờng giao lu hàng hoá, dịch vụ trong và ngoài huyện. Phát triển đa dạng và nâng cao chất lợng các hoạt động dịch vụ, bu chính, viễn thông, vận tải, du lịch, ngân hàng. Phát triển thị trờng tài chính tơng ứng với vị trí và yêu cầu của địa bàn tạo điều kiện cho các tổ chức, tín dụng đa dạng hoạt động, phát triển các nghiệp vụ tiền tệ, thanh toán, kế toán, kiểm toán, bảo hiểm.

Hoạt động ngân hàng chuyển mạnh theo hớng đa dạng hoá các hình thức cho vay tín dụng, mở rộng mạng lới kinh doanh tiền tệ, huy động tối đa các khoản tiền nhàn rỗi trong dân giải quyết nhu cầu cho vay tại chỗ tạo vốn đầu t cho phát triển kinh tế trên địa bàn huyện. Từng bớc hình thành thị trờng vốn, thị trờng tiền tệ, lao động, phát triển dịch vụ thu đổi ngoại tệ.

Đa dạng các loại hình du lịch, hình thành các khu vui chơi giải trí, du lịch văn hoá sinh thái, tập trung khai thác tốt thị trờng khách du lịch trong và ngoài nớc. Khuyến khích phát triển mạng lới kinh doanh các loại hình dịch vụ và du lịch nh môi giới buôn bán, t vấn đầu t, sữa chữa, vận tải, bu chính viễn thông, dịch vụ tài chính, ngân hàng, dịch vụ khách du lịch và các dịch vụ vui chơi giải trí .

Xã hôi hóa một số dịch vụ công ích nh vệ sinh môi trờng, quản lý hè phố cây xanh.

Tăng cờng công tác kiểm tra xử lý các trờng hợp buôn lậu, gian lận thơng mại, làm hàng giả, hàng kém chất lợng, hàng nhập lậu, hớng các hoạt động của thị trờng theo đúng quy định của pháp luật, tạo sự bình đẳng trong kinh doanh

Mục tiêu phát triển

+ Tốc độ tăng trởng ngành thơng mại, dịch vụ thời kỳ 2006 – 2010 bình quân đạt 29.3%/năm; thời kỳ 2011 – 2020 đạt 13.6%/năm.

+ Cơ cấu GDP ngành các ngành thơng mại, dịch vụ tăng từ 36,2% năm 2005 lên 38.4% năm 2010 và 44% vào năm 2020.

Phát triển mạnh hệ thống thơng mại, tiếp tục củng cố lại hệ thống chợ trung tâm ở thị trấn Trới, trung tâm các xã. Đầu t nâng cấp chợ trung tâm huyện trở thành trung tâm thơng mại của huyện.

Phơng hớng phát triển:

Thơng mại nội địa: Phát triển thơng mại nội địa theo hớg trọng tâm trớc hết vào thị trờng của thị trấn Trới, TP.Hạ Long và các khu vực phụ cận nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu về công cụ, vật t phục vụ sản xuất và các hàng hoá tiêu dùng thiết yếu của nhân dân. Chú trọng lu thông các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nh phân bón, vật t nông nghiệp, vật liệu xây dựng ( nhất là xi măng, sắt thép), thuốc chữa bệnh và các mặt hàng tiêu dùng cao cấp khác.

Chú trọng phát triển các dịch vụ đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, xây dựng thơng hiệu cho một số sản phẩm: rau, hoa quả, mía… phát triển, mở rộng thị trờng sang các tỉnh, đặc biệt là các tỉnh miền núi.

Củng cố mạng lới thơng nghiệp, kể cả thơng nghiệp hộ gia đình, quốc doanh và các thành phần kinh tế khác.

Khẩn trơng xây dựng thị trấn Trới trở thành một trong những trung tâm th- ơng mại lớn của Tỉnh, làm chức năng là trung tâm phát luồng hàng hoá và đầu

mối các hoạt động thơng mại chính. Xây dựng hệ thống chợ tại thị trấn Trới, kết hợp với hệ thống chợ tại các xã nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.

Xuất nhập khẩu:

Phát triển mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu với sự tham gia của các thành phần kinh tế, dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thay đổi tập quán sản xuất và phơng thức kinh doanh theo hớng sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn.

Dịch vụ vận tải:

Là địa bàn hoạt động kinh tế tơng đối sôi động. Vì vậy, đòi hỏi dịch vụ vận tảI cần đợc phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu của xã hội. Hiện tai, địa bàn huyện có 2 phơng thức vận tải chính là đờng bộ và đờng thuỷ, ngày càng có xu hớng gia tăng mật độ hàng hoá và hành khách vận chuyển. Nhiệm vụ chính phát triển dịch vụ vận tảI trong thời gian tới là đáp ứng, thoả mãn nhu cầu vận chuyển của xã hội, giảm giá thành vận chuyển để tăng cờng sức cạnh tranh của sản phẩm. Để đáp ứng mục tiêu trên, trớc hết cần tổ chức các tuyến vận tảI ngoại thị trong mối liên kết với các vùng phụ cận. Cùng với tổ chức các tuyến đối ngoại là tổ chức vận tải công cộng từ trung tâm huyện đến các xã, ngay từ những năm trớc mắt huyện cần tổ chức tốt mạng lới xe công cộng để hạn chế sự gia tăng xe cá nhân, giảm bớt sự ách tắc giao thông trong tơng lai.

Dịch vụ bu chính viễn thông:

Bu chính viễn thông có vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh tế- xã hội của huyện Hoành Bồ, nhu cầu về các dịch vụ bu chính viễn thông ngày càng đa dạng. Vì vậy, trong thời gian tới, cần đẩy mạnh phát triển các dịch vụ bu chính viễn thông đa dạng nh: chuyển phát nhanh, tiết kiệm bu điện, th tín, internet, dịch vụ điện thoại…

Tài chính, ngân hàng, kiểm soát, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, t vấn pháp lý, thông tin thị trờng là nhu cầu tất yếu của nền kinh tế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, chúng tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất và đáp ứng kịp thời các nhu cầu sinh hoạt của nhân dân

Du lịch:

Phát triển du lịch của huyện trớc mắt cũng nh lâu dài phải gắn kết hợp chặt chẽ với hệ thống du lịch của tỉnh và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hớng phát triển du lịch của huyện trong giai đoạn đến năm 2010 chủ yếu là du lịch văn hoá dân tộc, du lịch sinh tháI tại các xã Quảng La, Bằng Cả, Đồng Sơn, Kỳ Thợng, Tân Dân.

Đẩy mạnh việc phát triển các mô hình vờn rừng kết hợp với phục hồi các bản sắc văn hoá ngời Dao tạo thành các điểm du lịch văn hoá, sinh thái rừng, hỗ trợ cho khu du lịch biển Hạ Long.

Mục tiêu phát triển du lịch trong các giai đoạn tới là đảm bảo tốc độ tăng trởng của ngành du lịch.

Phát triển nguồn nhân lực và các lĩnh vực xã hội: Dân số và nguồn lực:

Dân số: Thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá gia đình, đảm bảo tỷ lệ tăng

trởng dân số tự nhiên của huyện ở mức 0,9%/năm từ nay đến năm 2010

Nguồn nhân lực:

Chất lợng và số lợng nguồn lao động đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển bền vững của huyện cũng nh của tỉnh. Dự kiến năm 2010 lực lợng lao động trong toàn huyện Hoành Bồ có khoảng 25,27 nghìn ngời, chiếm 55% tổng số dân.

Phấn đấu mỗi năm tạo thêm việc làm mới cho khoảng 600-700 lao động. Nâng tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn lên 80-85% vào năm 2005 và 85-90% vào năm 2010.

Dự kiến số ngời làm việc trong các ngành phi nông nghiệp chiếm 30% tổng số lao động đến năm 2005, khoảng 35% vào năm 2010.Nh vậy, số lao động phi nông nghiệp khoảng 9695 ngời vào năm 2010. Bình quân mỗi năm thời kỳ 2005-2010 tăng thêm khoảng 550 ngời từ nông nghiệp chuyển sang.

Y tế:

Phát triển sự nghiệp y tế theo quan điểm kết hợp haì hoà giữa y học hiện đại và y học cổ truyền, giữa phòng bệnh và chữa bệnh. Xây dựng bệnh viện thị trấn Trới là một trung tâm khám chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân của huyện. Phấn đấu 80% cơ sở y tế đạt chuẩn quốc gia vào năm 2010

Thực hiện có hiệu quả các chơng trình phòng chống các bệnh xã hội, đảm bảo không để xảy ra bệnh dịch lớn. Tăng cờng bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em. Thực hiện tốt chơng trình phòng chống suy dinh dỡng cho trẻ em, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng xuống dới 16% vào năm 2010.

Tạo điều kiện để tăng cờng các trang thiết bị cho bệnh viện đa khoa của huyện để đáp ứng quy mô dân số từ 45 ngàn đến 49 ngàn ngời, tiếp tục đầu t nâng cấp bệnh viện trên địa bàn huyện để khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện và vùng phụ cận, nâng cao hiệu quả của các trạm y tế xã.

Đến năm 2010 thành lập trung tâm y tế dự phòng huyện, phát triển cơ sở cung cáp dịch vụ y tế tại các cụm công nghiệp, cụm dân c. 100% cơ sở chế biến thực phẩm phục vụ ăn uống đợc cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chú trọng công tác đào tạo để nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ y tế các cấp, đảm bảo định biên và cơ cấu trình độ nguồn nhân lực y tế. Phấn đấu đến năm 2010 tất cả các trạm y tế, xã đều có bác sỹ,100% số thôn có cán bộ y tế. Nâng tổng số giờng của trung tâm y tế huyện lên 90 giờng vào năm 2010

Chú trọng phát triển y học cổ truyền trên địa bàn phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân và du lịch, khuyến khích phát triển vùng trồng cây

Để đảm bảo mục tiêu trên, huyện cần có khoảng 30% bác sỹ, dợc sỹ có trình độ chuyên khoa sau đại học, trên 10% y tá có trình độ cao đẳng trở lên vào năm 2010.

Giáo dục- đào tạo:

Giáo dục- đào tạo la một động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong thời gian tới cần đổi mới phơng thức, phơng pháp dạy và học nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài.

Triển khai tốt chơng trình phổ cập giáo dục trung học phổ thông, đến năm 2010 đạt 3/13 xã. Đẩy mạnh việc đầu t tăng cờng cơ sở vật chất cho công tác dạy và học; xây dựng kiên cố hoá, cao tằng hoá theo hớng chuẩn hoá; phấn dấu đến năm 2010 có 50% trờng đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I

Đào tạo nghề: Tăng cờng đào tạo nghành nghề phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá trong những năm tới. Nâng cấp trờng cao đẳng kỹ thuật nghề mỏ Hồng Cẩm, nhằm đảm bảo tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 40% vào năm 2010.

Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, phát triển đa dạng các loại hình trờng lớp, làm tốt công tác giáo dục thờng xuyên, hớng nghiệp và dạy nghề phổ thông. Quan tâm đến công tác quản lý chất lợng của loại hình phổ thông dân tộc nội trú và các lớp nội trú dân nuôi ở vùng cao.

Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, phát triển đa dạng các loại hình trờng lớp. Phát triển các lớp dạy nghề cho học sinh phổ thông.

Cải tiến công tác quản lý và tổ chức giáo dục. Kết hợp giáo dục toàn diện và giáo dục chuyên sâu nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.

Tiến hành kiên cố hoá trờng lớp, tăng cờng cơ sở vật chất cho công tác dạy và học.

Hoạt động văn hoá thông tin phải bám sát thực tiễn hơn nữa nhằm cổ vũ, động viên mọi tầng lớp dân c nâng cao nhận thức và quan điểm về xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nâng cao chất lợng chơng trình phát thanh, truyền hình địa phơng thông qua mở các chuyên mục đi sâu vào lĩnh vực hớng dẫn thực hiện chính sách pháp luật và đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội. Quan tâm đến công tác tuyên truyền phổ biến khoa học kỹ thuật với nông nghiệp và nông thôn, công tác chuyển đổi phơng hớng sản xuất trong khu vực nông nghiệp và công nghiệp hoá trên địa bàn.

Nâng cao dịch vụ văn hoá, vui chơi giải trí đáp ứng nhu cầu của nhân dân ngày một tơng đồng với sự phát triển kinh tế xã hội.

Làm tốt công tác quản lý nhà nớc đối với các hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Thực hiện pháp luật hoá hoạt động văn hoá thể thao, đặc biệt trong lĩnh vực quảng cáo, báo chí, xuất bản phẩm, internet, dịch vụ văn hoá bản quyền...Quan tâm đào tạo nâng cao nghiệp vụ và phẩm chất bản lĩnh các văn nghệ sĩ.

Đẩy mạnh phong trào luyện tập thể dục, thể thao trong mọi tâng lớp dân c, phong trào thể thao quần chúng.

Tiếp tục tu bổ và tôn tạo các di tích lịch sử văn hóa, tổ chức tốt các lễ hội, gắn với phát triển du lịch văn hoá.

Tích cực tuyên truyền các tầng lớp nhân dân đẩy mạnh phong trào và nâng cao chất lợng xây dựng làng, khu phố văn hoá và gia đình văn hoá. Xây dựng nếp sống văn minh đô thị. Phấn đấu đến năm 2010,100% số xã có làng văn hoá.

Thể dục- thể thao:

Đẩy mạnh các phong trào thể dục, thể thao quần chúng. Thực hiện tốt công việc thuộc chức năng của huyện để cùng với các cơ quan của tỉnh đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu trung tâm văn hoá thể thao của huyện. Phát triển

đấu, bể bơi, sân tenit...để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Thực hiện xã hội hoá công tác thể dục thể thao.

Công tác xã hội khác:

Cần kết hợp và thực hiện tốt các dự án lồng ghép. Mở rộng ngành nghề tăng thu nhập, thực hiện tốt các chơng trình giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo và các vấn đề xã hội bức xúc. Phấn đấu giải quyết nhiều việc làm mói, bình quân hàng năm tạo việc làm cho khoảng 600-700 lao động thông qua chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp- nông thôn, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển lao động nông thôn sang làm dịch vụ, nghề thủ công.

Khuyến khích và chủ động tổ chức các dịch vụ môi giới tìm việc làm, xuất khẩu lao động phổ thông sang một số nớc để giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động, tích luỹ kỹ thuật, kiến thức quản lý.

Tiếp tục thực hiện tốt chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho ngời lao động. Tranh thủ nguồn vốn vay xoá đói giảm nghèo và xây dựng quỹ vì ngời nghèo cho các hộ nghèo vay vốn sản xuất.

Thực hiện tốt các chính sách xã hội, phát động rộng rãi toàn dân tham gia chăm sóc thơng binh, gia đình liết sỹ, những ngời có công với nớc, đảm bảo cho các đối tợng chính sách co mức sống trên mức trung bình của địa phơng.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến thoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kì 2001-2010 (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w