Các ngành văn hóa – xã hội:

Một phần của tài liệu 217872 (Trang 47 - 52)

Năm 2005, huyện Hoành Bồ có 1 bệnh viện, 1 phòng khám đa khoa khu vực, 12 trạm y tế xã và 3 phân trạm y tế tại xã Đồng Lâm, với tổng số 110 gi- ờng bệnh, trong đó bệnh viện huyện có 80 giờng và 6 giờng thuộc phòng khám đa khoa.

Công tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh, dân số – kế hoạch hoá gia đình có nhiều chuyển biến tích cực, quan tâm hơn tới các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Chất lợng chuẩn đoán và điều trị bệnh đợc nâng cao, chú trọng nâng cao y đức và trình độ chuyên môn cho đội ngũ y bác sỹ toàn huyện.

Mạng lới y tế đợc kiện toàn và củng cố. Đến nay đã có 123 cán bộ y tế từ huyện đến xã; có 78/82 thôn, khe bản có nhân viên y tế hoạt động; trong đó có 5/13 xã có biên chế bác sỹ.

Về cơ sở vật chất, trong 5 năm qua huyện đã đầu t trên 6.100 triệu đồng xây dựng phòng khám đa khoa, khu điều trị tại trung tâm y tế huyện và phòng khám khu vực xã Quảng La. Trang thiết bị của Trung tâm y tế huyện đợc tăng cờng, huyện đã cân đối kế hoạch vốn, đầu t nâng cấp 6 trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia. Mạng lới y tế cơ sở đợc củng cố nâng cấp, 100% xã có trạm y tế. Trong những năm qua huyện đã tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả chơng trình y tế quốc gia, chủ động phòng chống dịch, không để dịch lớn xảy ra trên địa bàn. Công tác quản lý dợc và hành nghề y tế t nhân đợc chấn chỉnh. Thờng xuyên tuyên truyền, vận động nhân dân làm tốt vệ sinh môi trờng; triển khai các dự án, chơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng nớc hợp vệ sinh ở nông thôn.

Đồng thời huyện đã coi trọng công tác tuyên truyền, tích cực đa dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình tới các xã. Tỷ suất sinh năm 2000 là 1,79% giảm xuống còn 1,48% năm 2005. Tỷ lệ sinh con thứ ba năm 2005 là 10,81%, giảm 2,49% so với năm 2000. Việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em đợc cải thiện, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng từ 29,7% năm 2000

xuống còn 21% năm 2005, tuy nhiên tỷ lệ này vẫn còn ở mức cao so với tỉnh Quảng Ninh và so với cả nớc.

Chất lợng khám chữa bệnh của Trung tâm y tế huyện và một số trạm cơ sở cha đáp ứng đợc nhu cầu của nhân dân do lực lợng bác sỹ còn thiếu. Công tác tuyên truyền về dân số- kế hoạch hoá gia đình cha sâu rộng, tỷ lệ sinh con thứ 3 vẫn còn cao.

Giáo dục:

Giáo dục- đào tạo có chuyển biến tích cực, quy mô giáo dục - đào tạo tiếp tục đợc mở rộng và phát triển, chất lợng dạy và học đợc nâng lên. Quy mô tr- ờng lớp đợc mở rộng, đội ngũ giáo viên đợc tăng cờng và chuẩn hoá, từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu đề ra. Giáo dục mầm non phát triển mạnh và đều khắp các vùng miền; 13/13 xã, thị trấn đều có lớp mẫu giáo, tỷ lệ huy động trẻ học mẫu giáo đạt 72% ( năm 2005). Tỷ lệ học sinh đến lớp tăng, năm 2001 có 772 cháu, năm 2005 tăng lên 1.087 cháu.

Giáo dục phổ thông tăng về số lợng và chất lợng. Huyện hiện có 28 trờng từ mầm non đên THPT ( tăng lên 4 trờng so với năm 2004).Đã thành lập đợc trung học phổ thông tại xã Quảng La, trờng THPT t thục tại xã Thống Nhất, đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc thiểu số trong toàn huyện. Toàn huyện có 2 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia là tiểu học thị trấn Trới và tiểu học xã Thống Nhất.

Trong những năm qua bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, huyện Hoành Bồ đã bắt đầu xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học với tổng mức đầu t là 13,5 tỷ đồng. Xây dựng 7 trờng cao tầng, hiện có 135 phòng học kiên cố đạt 41,2% tổng số phòng học và tăng 36,9% so với năm 2000.Công tác xã hội hoá giáo dục ngày càng đợc nhân dân quan tâm, hởng ứng, không còn phòng học tranh tre lứa lá, không còn phòng học 3 ca. Tuy nhiên do điều kiện khó khăn, cơ sở vật chất cho dạy và học vẫn còn thiếu, hầu hết các trờng học đều đợc xây

học cha đáp ứng đợc nhu cầu học sinh tăng thêm hàng năm, nhiều trờng thiếu sân chơi, bãi tập cho học sinh, thiếu nhà công vụ. Tỷ lệ học sinh vùng cao tốt nghiệp trung học cơ sở không đợc vào học tiếp trung học phổ thông còn cao, do điều kiện kinh tế gia đình còn khó khăn.

Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đạt cao, bậc tiểu học đạt 97-100%, bậc THCS đạt 90-95%, bậc THPT đạt 97-99%. Số học sinh giỏi cấp tỉnh tăng bình quân 9%/năm. Công tác phổ cập giáo dục đợc triển khai tích cực, giữ vững phổ cập tiểu học và xoá mù chữ, huyện đang phấn đấu đạt phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học 13/13 xã, thị trấn. năm 2005 đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS và theo tiến độ năm 2006 hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi trên toàn huyện.

Cùng với những kết quả đạt đợc, ngành giáo dục- đào tạo của huyện còn có những mặt hạn chế cần đợc quan tâm giải quyết nh chất lợng đào tạo cha thực sự đầy đủ các yêu cầu cho sụe phát triển.

Văn hoá - thông tin, thể dục thể thao– :

Trong những năm qua, hoạt động văn hoá thông tin trong huyện có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện.

Đợc sự quan tâm của Huyện uỷ, HĐND huyện cùng với sự nỗ lực phấn đấu, ngành văn hoá thông tin đã khắc phục khó khăn hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Công tác quản lý Nhà nớc đợc cụ thể hóa từ các thông tin văn bản của Đảng, Nha nớc trong lĩnh vực văn hoá thông tin đã tạo ra môi trờng văn hoá thông tin phát triển lành mạnh. hoạt động văn hoá thông tin diễn ra sôi nổi khắp nơi, nhất là vào các dịp lễ lớn của dân tộc. Công tác thông tin tuyên truyền luôn chuyển tải kịp thời đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc đến nhân dân... Công tác xã hội hoá thông tin bớc đầu đợc định hình, tạo đà cho sự phát triển diện rộng và giảm tải ngân sách. Bản sắc văn hoá dân tộcđợc phục hồi và phát huy nh tục cấp sắc, tục cới hỏi, hát ru, hát đối của ngời Dao, hội làng xã Bằng Cả. Nhiều di sản văn hoá đợc khôi phục và khai thác có hiệu quả. Cuộc

vận động “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đợc triển khai với nhiều hình thức phong phú phù hợp với ý Đảng, lòng dân. Đến nay có 100% thôn, khu xây dựng quy ớc, hơng ớc và khai trơng thôn, khu văn hoá; công nhận 21/82 thôn, khu văn hoá cấp huyện, 6.500 hộ đạt tiêu chuẩn văn hoá.

Phong trào văn hoá, văn nghệ quần chúng đợc tổ chức nhân rộng. Phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh, số ngời tham gia luyện tập thờng xuyên ngày càng cao. Duy trì các môn thể thao truyền thống, công tác xã hội hoá thể dục thể thao đợc quan tâm thực hiện. Huyện đang xây dựng nhà luyện tập, thi đấu thể dục thể thao, tạo điều kiện phát triển sự nghiệp thể dục thể thao trên địa bàn.

Công tác phát thanh truyền thanh cơ bản đã phủ sóng toàn huyện 100% số xã có trạm truyền thanh và 13/13 xã, thị trấn đợc phủ sóng truyền hình. Tăng c- ờng quản lý các hoạt động thông tin tuyên truyền, tích cực đầu t phát triển mạng lới truyền thanh, truyền hình, thực hiện đổi mới, nâng cao chất lợng tin, bài. Huyện đã duy trì thờng xuyên 3 trạm tiếp sóng truyền hình vùng lõm, các cụm truyền thanh xã để tuyên truyền các chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và nhận thức văn hoá, xã hội đến ngời dân, động viên nhân dân tích cực tham gia công cuộc phát triển kinh tế, ổn định đời sống,đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực.

Mức sống dân c và các vấn đề xã hội:

Thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo của Chính phủ, huyện Hoành Bồ đã triển khai tích cực và chỉ đạo thờng xuyên, thực hiện nhiều biện pháp nh: trợ giúp kỹ thuật sản xuất, giúp ngày công lao động, lồng ghép các trơng trình mục tiêu, hỗ trợ giống mới có năng suất, giá trị kinh tế cao. Thông qua nguồn vốn của các chơng trình phát triển kinh tế- xã hội, các nguồn vốn vay u đãi ngời nghèo, vốn vay giải quyết việc làm, vốn hỗ trợ của tỉnh, vốn huy động đóng góp của nhân dân...đã thu hút đợc nhiều nguồn lực hỗ trợ của các xã nghèo, hộ nghèo,

năm 2000 xuống còn 4,59% năm 2005 (tiêu chí cũ) hoàn thành trớc 2 năm so với Nghị quyết Đại hội XXI đề ra.

Chơng trình giải quyết việc làm đợc triển khai đồng bộ, tích cực trên cơ sở chính sách đầu t phát triển, đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần, kết hợp với hỗ trợ của Nhà nớc và cộng đồng, đã tạo thêm việc làm mới, thu hút thêm lao động, bình quân hàng năm đã giải quyết việc làm cho 180-250 lao động. Xu hớng cơ cấu lao động trên địa bàn đã có bớc chuyển dịch dần theo cơ cấu kinh tế của huyện.

Các hoạt động từ thiện giúp đỡ ngời tàn tật, ngời có công, gia đình thơng binh liệt sỹ... đợc triển khai thực hiện sâu rộng trong nhân dân. Phong trào “ Đền ơn đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn” đợc nhân rộng, các hoạt động xã hội đợc tổ chức tốt.

Đời sống vật chất, tinh thần của các tầng lớp nhân dân trong những năm qua đã đợc cải thiện rõ rệt, các nhu cầu thiết yếu của nhân dân về ăn ở, sinh hoạt, phơng tiện đi lại, nghe nhìn, vui chơi giải trí đợc đáp ứng ngàycàng tốt hơn.

Một phần của tài liệu 217872 (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w