Trước những vấn đề bất cập ở trên vấn đề nghiên cứu tổ chức hoạt động và thẩm quyền xét xử của TAND là một vấn đề cấp bách

Một phần của tài liệu 213496 (Trang 53 - 54)

và thẩm quyền xét xử của TAND là một vấn đề cấp bách

Qua đĩ mạnh dạn đưa ra những phương án:

Phương án 2: Thiết lập cơ quan Tài phán hành chính thuộcToà án Nhân dân cấp tỉnh và Tồ án Nhân dân tối cao . Thẩm quyền xét xử hành chính được phân định theo cấp như sau:

-Tồ án Nhân dân cấp huyện cĩ thẩm quyền các vụ án hành chính: -Tồ án Nhân dân cấp tỉnh cĩ thẩm quyền các vụ án hành chính:

Xét xử sơ thẩm những vụ án thuộc thẩm quyền của toà án hành chính mà TAND cấp tỉnh lấy lên để xét xử.

Xét xử phúc thẩm những bản án mà chưa cĩ hiệu lực Pháp luật thuộc thẩm quyền của toà hành chính khi cĩ kháng cáo, kháng nghị.

-Tồ án Nhân dân tối cao:

Xét xử sơ thẩm những vụ án thuộc thẩm quyền của toà hành chính khi mình lấy lên xét xử.

Uỷ ban thẩm phán xét xử phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa cĩ hiệu lực Pháp luật của toà án cấp dưới khi cĩ kháng cao, kháng nghị.

Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án đã cĩ hiệu lực Pháp luật khi cĩ kháng cáo, kháng nghị.

Hội đồng thẩm phán TANDTC cĩ thẩm quyền Giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án đã cĩ hiệu lực Pháp luật của Uỷ ban thẩm phán khi cĩ kháng nghị.

Phương án 1: Để làm tốt chức năng giải quyết các vụ án hành chính, việc xây dựng một cơ chế Tài phán hành chính đơn giản, hiệu quả là cần thiết. Nên chăng cần phải xây dựng cơ quan Tài phán hành chính trực thuộc Chính phủ để giải quyết khiếu kiện của Nhân dân , cịn hệ thống Toà án Nhân dân vẫn cĩ vai trị trong việc giải quyết các vụ án hành chính nhưng ở cấp Giám đốc thẩm và chỉ tập trung vào những vấn đề tố tụng hơn là vấn đề thuộc về nội dung chuyên mơn.

Một phần của tài liệu 213496 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)